K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

vd đou?

24 tháng 3 2022

refer

 


 - Tạm ngắt toàn bộ nguồn điện trong nhà phòng tránh tai nạn điện giật hay chập cháy.

- Không đi ra ngoài đề phòng các vật bị gió thổi bay như tôn lợp mái, cành cây gẫy, cây đổ, dây điện đứt gây nguy hiểm đến tính mạng. Tránh xa những nơi dễ đổ như cây to, cột điện, bờ tường đề phòng tai nạn. Không vớt củi và đồ vật trôi nổi trên sông.

- Không đi vào khu vực nguy hiểm như những nơi nước chảy xiết, ven sông hồ hay nơi có nguy cơ sạt lở.

 

14 tháng 3 2023

d

 

14 tháng 3 2023

Hay quá

5 tháng 3 2023

Nguyên nhân là do thiên nhiên như sự tái phân bố nhiệt ở trongđại dương, quỹ đạo trái đất đổi thay, quá trình kiến tạo núi, thềm lục địa có sự biến đổi và  sự lưu chuyển trong hệ thống khí quyển.

1. Tiết kiệm năng lượng2. Sử dụng phương tiện công cộng và xe điện3. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch4. Giảm tiêu thụ - Biện pháp chống biến đổi khí hậu5. Làm việc gần nhà6. Ăn nhiều rau củ quả7. Bảo vệ rừng - Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu8. Bảo vệ các đại dương9. Hạn chế rác thải nhựa - Giải pháp biến đổi khí hậu
5 tháng 9 2021

Hiện tượng băng tan: sự nóng lên toàn cầu,...

NG
22 tháng 1

Biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của các điều kiện khí hậu trên Trái đất, bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió,... Biến đổi khí hậu có thể do các nguyên nhân tự nhiên hoặc do hoạt động của con người.

Các nguyên nhân của biến đổi khí hậu

- Nguyên nhân tự nhiên: Các nguyên nhân tự nhiên bao gồm các hoạt động của núi lửa, sự thay đổi của chu kỳ Mặt trời,...
- Nguyên nhân do con người: Các nguyên nhân do con người bao gồm việc đốt nhiên liệu hóa thạch, phá rừng,...

Tác động của biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang gây ra những tác động nghiêm trọng đến môi trường và con người, bao gồm:

-  Tăng nhiệt độ Trái đất
- Mực nước biển dâng cao
- Xói mòn đất
- Biến đổi sinh thái
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng

Cách ứng phó với biến đổi khí hậu

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau:

- Giảm phát thải khí nhà kính: Đây là biện pháp quan trọng nhất để ứng phó với biến đổi khí hậu. Chúng ta có thể giảm phát thải khí nhà kính bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng,...
- Thích ứng với biến đổi khí hậu: Chúng ta cần xây dựng các công trình, cơ sở hạ tầng để thích ứng với biến đổi khí hậu, chẳng hạn như các công trình thủy lợi, đê điều,...
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu: Chúng ta cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho mọi người, để mọi người hiểu rõ về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho gia đình và những người xung quanh

Để tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho gia đình và những người xung quanh, chúng ta có thể thực hiện các việc sau:

- Nói chuyện với gia đình và những người xung quanh về biến đổi khí hậu.
- Chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu trên mạng xã hội, các phương tiện truyền thông.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu.

Chúng ta có thể sử dụng câu chuyện, hình ảnh, video,.. để tuyên truyền cho gia đình và những người xung quanh:

- Câu chuyện về một gia đình bị mất nhà do lũ lụt

- Hình ảnh về những con vật đang phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
- Video về các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu
- Tuyên truyền về biến đổi khí hậu là một việc làm cần thiết để nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu.

27 tháng 2

Dưới đây là một số nội dung tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu mà bạn có thể sử dụng để chia sẻ với gia đình và những người xung quanh:

Hiểu biết về biến đổi khí hậu:

Giải thích về khái niệm biến đổi khí hậu và tác động của nó lên môi trường và cuộc sống hàng ngày.Cung cấp thông tin về các hiện tượng như tăng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, cạn kiệt tài nguyên tự nhiên, và tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu.

Tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống hàng ngày:

Thảo luận về cách mà biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các hoạt động như nông nghiệp, thực phẩm, nước sạch, và an sinh xã hội.Nhấn mạnh các nguy cơ như mất mát đất đai, thảm họa thiên nhiên, và đe dọa đến sức khỏe của con người.

Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

Khuyến khích việc tiết kiệm năng lượng và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.Thúc đẩy việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoặc phương tiện không gây ra khí thải.Khuyến khích tái chế và giảm lượng rác thải sinh hoạt.Tăng cường sự nhận thức về việc trồng cây và bảo vệ rừng, cũng như việc sử dụng sản phẩm hữu cơ.Đề xuất sử dụng nguồn nước một cách tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

Hành động cá nhân và hợp tác cộng đồng:

Mời gọi gia đình và bạn bè tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.Khuyến khích việc tham gia vào các tổ chức và cộng đồng với mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ví dụ cụ thể và thực tiễn:

Chia sẻ các trải nghiệm cá nhân về việc thay đổi lối sống để giảm thiểu tác động của mình đối với môi trường.Phân tích các biện pháp cụ thể mà gia đình và cộng đồng có thể thực hiện, như việc chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo, sử dụng phương tiện công cộng, và tiết kiệm nước.

Bằng cách chia sẻ những thông tin này và khuyến khích hành động tích cực, bạn có thể góp phần vào việc tăng cường nhận thức và hành động của cộng đồng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

    
2 tháng 5 2022

– Thuận lợi

+ Chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê và chè

+ Phát triển kinh tế chủ đạo của Đăk Lăk dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản

+ Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp nhiệt đới  vùng núi mát mẻ trồng được chè.

+ Rừng trữ lượng lớn nhất cả nước.

– Khó khăn

+ Khó khăn chung của cả vùng Tây Nguyên là vấn đề nước tưới cho mùa hạn.
 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Một số biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu là:

- Giảm tải rác thải sử dụng hằng ngày;

- Trồng cây xanh bảo vệ môi trường;

- Hưởng ứng và tuyên truyền mọi người cùng chung tay bảo vệ Trái Đất.

29 tháng 10 2021

Câu 1:

Nhiệt độ trung bình năm: (25,8 + 26,7 + 27,9 + 28,9 + 28,3 + 27,5 + 27,1 + 27,1 + 26,8 + 26,7 + 26,4 + 25,7) : 12 = 324,9 : 12 = 27,075°C ( \(\simeq\) 27,1°C).

Tham khảo:

Câu 2:

* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

– Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân hóa theo mùa tạo điều kiện thuận lợi phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp…

– Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định.

* Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:

– Thuận lợi: Phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch,… và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô.

– Khó khăn:

+ Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.

+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

+ Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, … cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.

29 tháng 10 2021

2.Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống:

- Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.

- Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.

- Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.

- Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất.

- Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Chứng minh khí hậu của Trái Đất đang biến đổi:

- Khắp các châu lục trên thế giới đang phải đối mặt, chống chọi với các hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn, nắng nóng, bão tuyết,…

- Trong những năm gần đây vùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gấp 2 lần mức nóng trung bình trên toàn cầu, diện tích của biển Bắc Cực được bao phủ bởi băng trong mỗi mùa hè đang dần thu hẹp lại. Theo thống kê, 10 năm đầu của thế kỷ XXI đánh dấu sự gia tăng nhiệt độ lớn với sức nóng kỷ lục của Trái đất. Nhiệt độ trung bình toàn cầu tính trên mặt đất và mặt biển đã tăng khoảng 0,74 độ C trong thế kỷ qua.