K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

Nguyên nhân là do thiên nhiên như sự tái phân bố nhiệt ở trongđại dương, quỹ đạo trái đất đổi thay, quá trình kiến tạo núi, thềm lục địa có sự biến đổi và  sự lưu chuyển trong hệ thống khí quyển.

1. Tiết kiệm năng lượng2. Sử dụng phương tiện công cộng và xe điện3. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch4. Giảm tiêu thụ - Biện pháp chống biến đổi khí hậu5. Làm việc gần nhà6. Ăn nhiều rau củ quả7. Bảo vệ rừng - Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu8. Bảo vệ các đại dương9. Hạn chế rác thải nhựa - Giải pháp biến đổi khí hậu
NG
22 tháng 1

Biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của các điều kiện khí hậu trên Trái đất, bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió,... Biến đổi khí hậu có thể do các nguyên nhân tự nhiên hoặc do hoạt động của con người.

Các nguyên nhân của biến đổi khí hậu

- Nguyên nhân tự nhiên: Các nguyên nhân tự nhiên bao gồm các hoạt động của núi lửa, sự thay đổi của chu kỳ Mặt trời,...
- Nguyên nhân do con người: Các nguyên nhân do con người bao gồm việc đốt nhiên liệu hóa thạch, phá rừng,...

Tác động của biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang gây ra những tác động nghiêm trọng đến môi trường và con người, bao gồm:

-  Tăng nhiệt độ Trái đất
- Mực nước biển dâng cao
- Xói mòn đất
- Biến đổi sinh thái
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng

Cách ứng phó với biến đổi khí hậu

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau:

- Giảm phát thải khí nhà kính: Đây là biện pháp quan trọng nhất để ứng phó với biến đổi khí hậu. Chúng ta có thể giảm phát thải khí nhà kính bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng,...
- Thích ứng với biến đổi khí hậu: Chúng ta cần xây dựng các công trình, cơ sở hạ tầng để thích ứng với biến đổi khí hậu, chẳng hạn như các công trình thủy lợi, đê điều,...
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu: Chúng ta cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho mọi người, để mọi người hiểu rõ về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho gia đình và những người xung quanh

Để tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho gia đình và những người xung quanh, chúng ta có thể thực hiện các việc sau:

- Nói chuyện với gia đình và những người xung quanh về biến đổi khí hậu.
- Chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu trên mạng xã hội, các phương tiện truyền thông.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu.

Chúng ta có thể sử dụng câu chuyện, hình ảnh, video,.. để tuyên truyền cho gia đình và những người xung quanh:

- Câu chuyện về một gia đình bị mất nhà do lũ lụt

- Hình ảnh về những con vật đang phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
- Video về các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu
- Tuyên truyền về biến đổi khí hậu là một việc làm cần thiết để nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu.

27 tháng 2

Dưới đây là một số nội dung tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu mà bạn có thể sử dụng để chia sẻ với gia đình và những người xung quanh:

Hiểu biết về biến đổi khí hậu:

Giải thích về khái niệm biến đổi khí hậu và tác động của nó lên môi trường và cuộc sống hàng ngày.Cung cấp thông tin về các hiện tượng như tăng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, cạn kiệt tài nguyên tự nhiên, và tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu.

Tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống hàng ngày:

Thảo luận về cách mà biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các hoạt động như nông nghiệp, thực phẩm, nước sạch, và an sinh xã hội.Nhấn mạnh các nguy cơ như mất mát đất đai, thảm họa thiên nhiên, và đe dọa đến sức khỏe của con người.

Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

Khuyến khích việc tiết kiệm năng lượng và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.Thúc đẩy việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoặc phương tiện không gây ra khí thải.Khuyến khích tái chế và giảm lượng rác thải sinh hoạt.Tăng cường sự nhận thức về việc trồng cây và bảo vệ rừng, cũng như việc sử dụng sản phẩm hữu cơ.Đề xuất sử dụng nguồn nước một cách tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

Hành động cá nhân và hợp tác cộng đồng:

Mời gọi gia đình và bạn bè tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.Khuyến khích việc tham gia vào các tổ chức và cộng đồng với mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ví dụ cụ thể và thực tiễn:

Chia sẻ các trải nghiệm cá nhân về việc thay đổi lối sống để giảm thiểu tác động của mình đối với môi trường.Phân tích các biện pháp cụ thể mà gia đình và cộng đồng có thể thực hiện, như việc chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo, sử dụng phương tiện công cộng, và tiết kiệm nước.

Bằng cách chia sẻ những thông tin này và khuyến khích hành động tích cực, bạn có thể góp phần vào việc tăng cường nhận thức và hành động của cộng đồng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

    
4 tháng 3 2022

Văn Lang- Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam

4 tháng 3 2022

Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất hiện một số quốc gia sơ kì như Văn Lang- Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam (thuộc Việt Nam) ( nhớ like nhé)

14 tháng 3 2023

d

 

14 tháng 3 2023

Hay quá

9 tháng 1 2023

* Sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ và phong kiến ở Đông Nam Á:

- Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:

+ Trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã xuất hiện các nhà nước: Văn Lang, Âu Lạc; Vương quốc Phù Nam và Vương quốc Chăm-pa.

+ Tại lưu vực sông Mê Nam, người Môn đã thành lập Vương quốc Đva-ra-va-ti; Ha-ri-pun-giay-a.

+ Tại lưu vực sông I-ra-oa-di, người Môn thành lập các Vương quốc Tha-tơn và Pê-gu; người Pi-u thành lập Vương quốc Sri Kse-tra.

+ Trên bán đảo Mã Lai xuất hiện các Vương quốc: Kê-đa; Tam-Bra-lin-ga; Tu-ma-sic.

+ Trên lãnh thổ In-đô-nê-xi-a ngày nay ra đời các Vương quốc Ma-lay-u; Ta-ru-ma, Can-tô-li.

- Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á:

+ Sự hình thành:

Tại lưu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc Kse-tra của người Pi-u, Pa-gan của người Miên.

Tại lưu vực sông Mê Nam, xuất hiện vương quốc Đva-ra-va-ti.

Trên đảo Su-ma-tơ-ra xuất hiện vương quốc Vi-giay-a.

Trên đảo Gia-va vương quốc Ca-lin-ga cũng được hình thành

Ở hạ lưu sông Sê Mun, vương quốc Chân Lạp được hình thành.

+ Bộ máy các nước được tổ chức quy củ, hệ thống và hoàn thiện. 

+ Các vương quốc lục địa có ưu thế phát triển nông nghiệp, các vương quốc hải đảo có ưu thế phát triển thương nghiệp, hải cảng... 

Câu 26. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?A. Tín phong.B. Đông cực.C. Tây ôn đới.D. Gió mùa.Câu 27. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?A. Cận nhiệt.B. Nhiệt đới.C. Cận nhiệt đới.D. Hàn đới.Câu 28. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.C. Một đới nóng, hai đới...
Đọc tiếp

Câu 26. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Tín phong.

B. Đông cực.

C. Tây ôn đới.

D. Gió mùa.

Câu 27. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Cận nhiệt.

B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt đới.

D. Hàn đới.

Câu 28. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 29. Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 30. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. khí hậu.

D. địa hình.

Câu 31. Biến đổi khí hậu là do tác động của

A. các thiên thạch rơi xuống.

B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.

C. các thiên tai trong tự nhiên.

D. các hoạt động của con người.

Câu 32. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là

A. quy mô kinh tế thế giới tăng.

B. dân số thế giới tăng nhanh.

C. thiên tai bất thường, đột ngột.

D. thực vật đột biến gen tăng.

Câu 33. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở

A. biển và đại dương.

B. các dòng sông lớn.

C. ao, hồ, vũng vịnh.

D. băng hà, khí quyển.

Câu 34. Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm

A. 1/2.

B. 3/4.

C. 2/3.

D. 4/5.

Câu 35. Chi lưu là gì?

A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.

C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.

D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.

Câu 36. Cửa sông là nơi dòng sông chính

A. xuất phát chảy ra biển.

B. tiếp nhận các sông nhánh.

C. đổ ra biển hoặc các hồ.

D. phân nước cho sông phụ.

Câu 37. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?

A. Sông I-ê-nit-xây.

B. Sông Missisipi.

C. Sông Nin.

D. Sông A-ma-dôn.

Câu 38. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?

A. Dòng biển.

B. Sóng ngầm.

C. Sóng biển.

D. Thủy triều.

Câu 39. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.

Câu 40. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là

A. sóng biển.

B. dòng biển.

C. thủy triều.

D. triều cường.

1
1 tháng 12 2021

26. B

27. B

28. B

30. C

31. D

32. C

33. A

35. A

36. A

37. C

38. B

39. A

40. A