K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

17 tháng 4 2017

Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

20 tháng 2 2019

Đề này dễ trôi hơn đề 1 hehe, nhưng sợ điểm ít hơn thooy kakaka

20 tháng 2 2019

WHO I AM đề lp 8, lợi thế thuộc về ta :))

17 tháng 10 2017

2 Vật nổi trên mặt nước như hình 17.4 gồm quả cầu kim loại rắn chất với khối gỗ .Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không.

Trả lời :

ta có :

Plúc đầu = FAlúc đầu

P1 + P2 = dn . vc

Khi lật ngược quả cầu kim loại gắn chặt với tấm gỗ thì :

Plúc sau > FAls

Vậy ..........................................

7 tháng 10 2017

khi quả cầu ở trên miếng gỗ thì áp lực của nước lên đáy miêng gỗ là: F1 =dn . h. S nếu quay ngược lại thì quả cầu sẽ nằm dưới nước thì ta có: áp lực của nước dâng lên F2= dn.h.S +Pđ vì nước ,gỗ,chì là vật không đổi nên ta có F1=F2 <=> dn.h.S=dn.h.S+Pđ <=> -> dn.h.S > dn.h.S n>H vây sau khi thả quả cầu vào binh thì mực nước giảm.hihi

14 tháng 3 2019

hic hic, đau quá................anh nhớ kiểm tra thư mục spam:/

nữa nha, lỡ nó không gửi thư chính á,

14 tháng 3 2019

that la bat hanh !

3 tháng 1 2018

Thui bn xài nick này luôn đi nếu ko thj bn có thể xài luôn 2 nick mà??Ko bn nhờ thầy Phyit kiếm phụ bn đấy!!!!!!

3 tháng 1 2018

níu bn ko nhớ thì nhờ thầy phynit đi níu ko dc bn dùng nick này đi mai mốt lm lại sau cx dc mà

4 tháng 4 2020

giải

đổi \(500cm^3=0,0005m^3\)

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(Fa=d_n.V=10000.0,0005=5\left(N\right)\)

vậy......

7 tháng 3 2018

Giải:

Đổi: \(Q=840kJ=840000J\)

\(V=5l=0,005m^3\)

Ta có khối lượng riêng của nước là:

\(D=1000kg/m^3\)

Gọi nhiệt độ sau cùng của nước là: \(x\left(độ\right)\)

Khối lượng của lượng nước đó là:

\(m=D.V=1000.0,005=5\left(kg\right)\)

Nhiệt độ sau cùng của nước là:

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.\left(x-t_1\right)\\ \Leftrightarrow840000=21000\left(x-20\right)\\ \Leftrightarrow840000=21000x-420000\\ \Leftrightarrow1260000=21000x\\ \Leftrightarrow x=60\)

vậy nhiệt độ sau cùng của nước là: 60 độ C