K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Tham khảo:

*Nông nghiệp:

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Thủ công nghiệp:

- Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng: dệt La Khê, gốm Thổ Hà, Bát Tràng, rèn sắt Nho Lâm

Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá đô thị : ngoài Thăng Long còn có phố Hiến, Thanh Hà , Hội An, Gia Định.

- Về sau hạn chế về ngoại thương

Các cuộc chiên tranh PK: Chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Hậu quả: Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán.

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép... và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.

- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.

- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.

Mục a

a) Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939

- Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

+ Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản.

+ Giữa năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929.

+ Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.

+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ.

=> Các cuộc biểu tình, tuần hành, "đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

Mục b

b) Chính sách mới:

- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph.Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.

- Mục đích: nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.

- Nội dung:

+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.

+ Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của Nhà nước.

+ Cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

=> Kết quả: Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.



 

5 tháng 12 2021

C. Nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc và liên tiếp thất bại

5 tháng 12 2021

13 tháng 12 2016

1.nhật bản

Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập

Mĩ

Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

 

Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.

-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu

2. >> Diễn biến:

+ Đêm 24 - 10 - 1917 khởi nghĩa bắt đầu, các đơn vị cận vệ đỏ đã chiếm được những vị trí then chốt của thủ đô và bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ tư sản.+ Đêm 25 - 10 (7 - 11) quân khởi nghĩa đã tấn công cung điện Mùa Đông. bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản. (Vào lúc 00h40’ đêm 25 - 10 đại bác của các đơn vị cận vệ đã bắt đầu nả đạn vào cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ cận vệ đỏ từ bốn phía trực tiếp tấn công, nhanh chóng chọc thủng phòng tuyến bên ngoài, xông vào cổng chính của cung điện, toàn bộ 1050 gian phòng lớn nhỏ đều bị lục soát. Đến 1h50’ sáng 26 - 10, cánh cửa gian phòng, nơi các Bộ trưởng An-tô-nốp ốp-sen-kô dõng dạc tuyên bố “Nhân danh ủy ban quân sự cách mạng Xô Viết Pêtơrôgrát, tôi tuyên bố Chính phủ tư sản lâm thời đã bị lật đổ”.)>>Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.+ Sau Pêtơrôgrát là thắng lợi ở Mátxcơva, đầu 1918 cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, chính quyền đã thuộc về tay nhân dân.>> Ý nghĩa lịch sử: Đối với nước Nga:+ CMTM đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người Nga+ Mở ra một kỉ nguyên mới: giai cấp công nhân,nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức,bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. Đối với thế giới:+ Làm thay đổi cục diện thế giới (chủ nghĩa tư bản không còn nữa là hệ thống duy nhất nữa). + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.3. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á, tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.4. tự suy nghĩ nhaleu 

 

 

27 tháng 10 2021

Tham khảo 
 

Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:

- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp. 

      + Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.

      + Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.

      + Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).

      + Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.

      + Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).

- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1
28 tháng 7 2021

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

1
1 tháng 5 2021

2.B

3.D

4.A

5.C

6.A

7.C

8.B

9.B

10.C

11.B

1 tháng 5 2021

đúng ko bn ơi