K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Đáp án C

Ta có: 649−325=324

 

16 tháng 11 2019

Ba biểu thức: 4 x 3 – 2; 15 + 2 – 10; 30 – 25 : 5.

10 tháng 9 2021

nhưng mà phép tính sai thì làm gì có kết quả

10 tháng 9 2021

0 nhaaaaaaaa

12 : Trong một phép chia hết , số bị chia gấp 8 lần thương , số chia kém thương 18 đơn vị . Tìm số bị chia . 13 : Tìm một số tự nhiên biết nếu lấy số đó trừ 18 rồi nhân 3 được bao nhiêu chia cho 2 thì được kết quả là 30 .14 : Một thùng dầu có 100 lít . Lần thứ nhất bán 1/5 số dầu trong thùng và 3 lít . Lần thứ hai bán 1/7 số dầu còn lại và 6 lít . Hỏi cả hai lần đã bán bao nhiêu lít...
Đọc tiếp

12 : Trong một phép chia hết , số bị chia gấp 8 lần thương , số chia kém thương 18 đơn vị . Tìm số bị chia . 

13 : Tìm một số tự nhiên biết nếu lấy số đó trừ 18 rồi nhân 3 được bao nhiêu chia cho 2 thì được kết quả là 30 .

14 : Một thùng dầu có 100 lít . Lần thứ nhất bán 1/5 số dầu trong thùng và 3 lít . Lần thứ hai bán 1/7 số dầu còn lại và 6 lít . Hỏi cả hai lần đã bán bao nhiêu lít dầu ? 

15 : Trong một phép chia hết có thương bằng 1/6 số bị chia ., thương hơn số chia 42 đơn vị . Tìm số bị chia . 

16 : Hoa có một số nhãn vở kém 6 cái tròn 7 chục . Nếu Hoa cho Hồng 1/4 số nhãn vở của Hoa , Hồng cho Huệ 1/8 số nhãn vở của Hoa rồi cho Hoa 15 cái nhãn vở thì lúc này 3 bạn có số nhãn vở bằng nhau . Hỏi lúc đầu Huệ có bao nhiêu cái nhãn vở ?

Ai làm nhanh và đúng mình sẽ tick cho nha , mình cần gấp .

7
6 tháng 1 2019

13:STN đó là:

30*2:3+18=38

14:LT1 cửa hàng đó bán số lít dầu là:

100:5+3=23(lít)

1/7 số dầu còn lại sau lần bán thứ nhất là:

(100-23):7=11(lít)

cả hai lần cửa hàng BĐ số dầu là:

11+23+6=40(lít)

ĐS...

mk ko rảnh

6 tháng 1 2019

12)

Gọi thương là a

=> Số bị chia là 8a

=> Số chia là a - 8

Ta có: a x (a - 8) = 8a

                a x a - 8a = 8a

                   => a x a= 16a

                       => a = 16

Vậy thương là 16 => số bị chia là: 16 x 8 = 128

       

21 tháng 7 2017

a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.

Trả lời:

Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.

Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.

Chúc bn học tốt.

20 tháng 2 2021

không thạo là tương lai m toang luôn đấy

20 tháng 2 2021

chứ còn sao hỏi thế mà cũng hỏi