K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

bay acc thì cx vui đấy nhma đã bao h cậu cắm cơm mà ko bấm nút chưa

vui quá hêhê

Đọc văn bản:Cuộc đời chính là như vậy. Không ai biết ngày mai sẽ xảy ra chuyện gì, cũng không ai biết được vận mình sẽ như thế nào. Vì thế, dù hiện tại bạn giàu có hay vẫn nghèo, hãy cứ sống tốt mỗi ngày:- Đừng coi trọng được mất: Thực ra trong cuộc đời này, ngoài sinh mệnh của bản thân ra thì không còn có gì quan trọng, đáng để bạn lạc lối cả. Được hay mất rồi cũng hóa thành hư vô khi chúng ta...
Đọc tiếp

Đọc văn bản:

Cuộc đời chính là như vậy. Không ai biết ngày mai sẽ xảy ra chuyện gì, cũng không ai biết được vận mình sẽ như thế nào. Vì thế, dù hiện tại bạn giàu có hay vẫn nghèo, hãy cứ sống tốt mỗi ngày:

- Đừng coi trọng được mất: Thực ra trong cuộc đời này, ngoài sinh mệnh của bản thân ra thì không còn có gì quan trọng, đáng để bạn lạc lối cả. Được hay mất rồi cũng hóa thành hư vô khi chúng ta lìa xa thế giới mà thôi.

- Học cách chịu khổ: Nhân lúc còn trẻ, còn có thể chịu khổ thì đừng ngần ngại. Bạn càng né tránh sự khổ cực bao nhiêu thì sau này càng phải gánh chịu nó nhiều bấy nhiêu. Tuổi trẻ, đừng chọn an nhàn, hãy dấn thân nếu muốn thành công.

- Hãy sống thiện lương, bởi đó là nền tảng cốt lõi để làm người. Một người có tấm lòng nhân hậu, khoan dung luôn là một người khả ái, xinh đẹp, có thể khiến người khác cảm kích cả đời.

(Bài học cuộc sống đơn giản nhưng sâu sắc về sự giàu-nghèo, theo http://vngroup.net.vn/) Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1.(0,75 điểm) Xác định một thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản.

Câu 2.(0,75 điểm) Tìm những cụm từ thể hiện lời khuyên của tác giả với người đọc.

Câu 3.(1,0 điểm) Anh/Chị hiểu như thế nào về ý kiến “Thực ra trong cuộc đời này, ngoài sinh mệnh của bản thân ra thì không còn có gì quan trọng, đáng để bạn lạc lối cả”?

Câu 4.(0,5 điểm) Anh/Chị có đồng tình với quan điểm “Hãy sống thiện lương, bởi đó là nền tảng cốt lõi để làm người” không? Vì sao?

0
ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử...
Đọc tiếp

ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”!. Vì chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học, chúng ta mới có thể bổ sung được nhiều kiến thức mới. Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ thuật, hãy đọc sách về nhiều chủ đề khác nhau, hãy có nhiều sở thích như khiêu vũ, chới đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn thể thao. Dù bạn lựa chọn cho mình bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu không ngừng nghỉ cho đến khi đạt được kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng chỉ “Chạm một lần rồi bỏ xó”. Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở thành một phần trong cá tính của bạn. Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân. Có khát vọng khám phá, tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn. (Trích “Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”). Câu 1: Qua văn bản, người viết đề xuất những điều gì đến chúng ta? Câu 2. Tại sao tác giả khuyên chúng ta: Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”! Câu 3. BẠn có đồng tình với ý kiến: Trí tò mò có thể giúp chúng ta “tìm ra được niềm đam mê của bản thân”? Câu 4. Rút ra bài học mà bạn tâm đắc từ đoạn trích trên. Các bạn giải chi tiết giúp mình với

0
 Trên tuyến đường sắt nối hai thành phố A và B có khoảng 2km không có đường ray… nhưng tại sao tàu hỏa vẫn chạy bình thường?Những câu đố IQ điên đầu (phần 7) / Những câu đố IQ điên đầu (phần 6)Câu 1: Khách tham quan bảo tàng đường sắt rất đông. Cô hướng dẫn viên chỉ vào sa bàn trập trùng đồi núi, sông ngòi, làng mạc, thành phố với hai điểm sáng đỏ rực là thành phố A và B,...
Đọc tiếp
 

Trên tuyến đường sắt nối hai thành phố A và B có khoảng 2km không có đường ray… nhưng tại sao tàu hỏa vẫn chạy bình thường?

  • Những câu đố IQ điên đầu (phần 7) / Những câu đố IQ điên đầu (phần 6)

12-2-1-6745-1423709850.jpg

Câu 1: Khách tham quan bảo tàng đường sắt rất đông. Cô hướng dẫn viên chỉ vào sa bàn trập trùng đồi núi, sông ngòi, làng mạc, thành phố với hai điểm sáng đỏ rực là thành phố A và B, điểm đầu và cuối của một tuyến đường sắt dài và hoạt động vô cùng hiệu quả nói rằng:

- Trên tuyến đường sắt nối hai thành phố A và B có tới 2km không có đường ray…

- Đến chỗ không có ray, tàu hỏa gặp nạn là chắc rồi! - Một người tham quan thốt lên.

Ơ, vậy sao suốt mấy chục năm nay tàu khách, tàu hàng, đoàn nọ tiếp đoàn kia, ngày dài lại đêm thâu vẫn chạy thông giữa hai thành phố, mà vẫn bình an vô sự nhỉ?

Bạn hãy thử giải thích xem?

>12-2-2-9267-1423709850.jpg

Câu 2: Cậu Tý đang ăn cơm tối, tự dưng bật cười. Thấy mẹ ngạc nhiên, cậu liền thanh minh:

- Hôm nay trên tàu hỏa có chuyện vui lắm, cứ nghĩ đến là em lại buồn cười. Ha ha ha! – Cậu càng cười to hơn.

- Cậu ơi, chuyện gì thế! – Tèo tò mò hỏi.

- Trên hai ghế đối diện nhau có hai cô gái. Họ thấy trong tàu nóng bức nên mở cửa sổ ra hóng mát.

- Lại là chuyện cậu cưa cẩm ai chứ gì? – Thấy vẻ mặt hí hửng của cậu, Tèo đùa.

- Không phải, cháu hãy nghe cho rõ vào. Lúc đó tàu đi qua đường hầm, vì gió chỉ táp một chiều nên mặt một cô tự dưng bị nhọ đen.

- Sau đó thế nào ạ?

- Lát sau, cô gái không bị nhọ thì đi rửa mặt, còn cô gái mặt nhọ đến lúc xuống tàu vẫn không rửa mặt.

Dứt lời cậu lại cười sặc sụa.

- Đương nhiên là thế! Có cái lý do cỏn con ấy mà cậu cũng không biết à? – Mẹ trách cậu.

Tèo không biết đó là lý do gì.

Vậy sao mẹ lại suy ra ngay nhỉ?

 

12-2-3-5867-1423709851.jpg

Câu 3: Một công nương vào cửa hàng bánh, yêu cầu:

- Hãy chuẩn bị cho ta 9 cái bánh, đựng vào 4 cái hộp bánh, mà mỗi hộp chỉ có đúng 3 cái bánh!

Ông chủ đang ngơ ngác thì cậu bé nhân viên tên Tý – người sau này trở thành nhà toán học nổi tiếng – chạy ra đỡ lời ông chủ:

- Xin bà cứ yên tâm, bánh sẽ được xếp theo đúng yêu cầu ngay đây ạ.

Vậy Tý đã làm thế nào?

 

12-2-4-3017-1423709851.jpg

Câu 4: Sói và Cừu cùng uống nước ở một khúc sông. Sói rất muốn ăn thịt Cừu, nên cố nặn ra một cái cớ. Nó lại gần Cừu, cao giọng nói:

- Nghe rõ đây, ta sẽ đặt cho ngươi 50 câu hỏi. Ngươi chỉ được trả lời tất cả bằng một câu, nếu không ta sẽ ăn thịt ngươi.

Cừu sợ run cầm cập, đành đồng ý

Sói nói liền một mạch 50 câu hỏi về mọi vấn đề. Nó chắc mẩm phen này sẽ ăn thịt được Cừu. Ai dè, Cừu chỉ nói một câu là đã trả lời được cả 50 câu hỏi của Sói.

Bạn thử đoán xem đó là câu gì vậy?

1
17 tháng 11 2016

1)

Đường ray bằng thép nên nóng thì dài ra, lạnh thì co ngắn lại. Vì vậy ở mỗi mối nối, giữa hai đầu thanh ray kế tiếp nhau luôn có một khoảng trống hợp lý.

Nghĩa là trên tuyến đường sắt AB có nhiều các mối nối, ở đó ray bị đứt quãng. A rất xa B, nên tổng các mối đứt quãng (không có ray) lên tới 2km.

2)

Người nhìn thấy người đối diện mặt bị nhọ tưởng mình cũng bị.

Người bị nhìn người đối diện không bị tưởng mình cũng không bị.

Sự thật là người ngồi theo chiều nhìn mặt về hướng tàu đầu tàu bị nhọ còn người đối diện không bị.

3) Cậu bé Tý xếp 9 cái bánh vào 3 hộp bánh nhỏ. Xong đặt 3 hộp bánh đó vào một cái hộp to.

4) Câu trả lời duy nhất của cừu là: Tao không biết.

tick nha

16 tháng 3 2019

Bạn thiks người bạn thik.!

16 tháng 3 2019

Cậu đừng đăng câu hỏi linh tinh nha 

Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí chỉ một câu mới cho Tèo:- Em xem, câu này cũng thú vị đấy chứ.Tèo ghé mắt vào nhìn rồi đọc to:- Hãy dùng 3 que diêm để xếp thành một số lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4.Tèo loay hoay một lúc vẫn chưa tìm ra, đành nhờ anh giải giúp.Vậy Tí đã làm thế nào nhỉ?Câu 2: Năm mới sắp đến nên...
Đọc tiếp

Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí chỉ một câu mới cho Tèo:

- Em xem, câu này cũng thú vị đấy chứ.

Tèo ghé mắt vào nhìn rồi đọc to:

- Hãy dùng 3 que diêm để xếp thành một số lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4.

Tèo loay hoay một lúc vẫn chưa tìm ra, đành nhờ anh giải giúp.

Vậy Tí đã làm thế nào nhỉ?

Câu 2: Năm mới sắp đến nên chú Tí mua một xâu bóng bay sặc sỡ để chuẩn bị trang trí nhà cửa, tăng thêm không khí ngày Tết. Nhưng chú vừa mới đi xuống nhà thì đã bị cậu con trai và mấy đứa bạn của nó vây lấy:

- Bố ơi, cho con hai quả bóng bay đi!

- Chú ơi cho cháu với!

- Cho cháu hai quả đi chú!…

Chú Thành gặp phải tình huống khó giải quyết. Nếu cho mỗi đứa một quả thì sẽ thừa ra một quả. Còn cho mỗi đứa 2 quả thì lại thiếu mất 2 quả.

Vậy trong tay chú Thành có mấy quả bóng? Và lúc ở đó có bao nhiêu bạn nhỏ?

Câu 3: Các bạn lớp Lan lên Hà Nội thăm vườn thú. Đến chuồng khỉ Tí ném bắp rang bơ vào, con khỉ lập tức nhặt lấy nhét vào mồm nhai ngấu nghiến. Ăn xong, nó chạy ra trước mặt Lan vẻ muốn xin thêm nữa. Lan vừa định lấp bắp nữa cho nó thì con khỉ bỗng với tay cướp cái túi trong tay Lan.

Sợ quá, Lan liền bỏ đi cùng Hằng tới xem công.

- Cậu xem, công xòe đuôi trông đẹp không kìa. Giống tớ y hệt nhỉ?

Nghe Lan nói vậy, Hằng phì cười. Rồi hai cô bé cùng nhau đến chuồng voi. Trên đường đi, Hằng hỏi Lan:

- Lan này, cậu có biết ở chuồng khỉ và công mình vừa xem lúc nãy có tất cả bao nhiêu con không?

- Chịu.

- Để tớ gợi ý nhá: Mắt của khỉ và công cộng lại được 60, chân cộng lại được 100.

Lan ngạc nhiên: Sao Hằng lại đếm được kỹ đến thế chứ.

- Nếu tớ đếm đến 10, cậu còn chưa nghĩ ra, thì tớ sẽ gọi cậu là “ngốc” đấy.

Lan bắt đầu nghĩ, cuống cả lên.

Vậy có bao nhiêu khỉ, bao nhiêu công nhỉ?

0
11 tháng 3 2016

Gợi ý :

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ cần phân tích.

2. Đại ý : Đoạn thơ bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc của Tố Hữu với Nguyễn Du.

3. “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương”

            -“Nỗi niềm xưa” là nỗi niềm của người xưa - của Nguyễn Du. “Thương” là thái độ tình cảm của Tố Hữu dành cho Nguyễn Du mà đặc biệt là nỗi niềm của Nguyễn Du.

4. Nỗi niềm của Nguyễn Du lúc sinh thời:

            + Tình đời sâu nặng: “Dìa lìa ngó ý còn vương tơ lòng/ Nhân tình nhắm mắt chưa xong” ( sử dụng hình thức tạp Kiều)

            + Nỗi cô đơn và khao khát được chia sẽ, đồng cảm: “Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như” ( Vận dụng linh hoạt ý thơ của Nguyễn Du trong bài Độc Tiểu Thanh ký )

=> Tố Hữu vừa cảm thông nỗi cô đơn, vừa trân trọng tình đời sâu nặng và khao khát được hậu thế đồng cảm của Nguyễn Du.

4. Hai câu cuối:Sử dụng hình thức tập Kiều để  thể hiện sự nhắn gửi của Nguyễn Du đối với hậu thế “ Mai sau dù có bao giờ “ và tác giả bày tỏ sự đồng cảm của hiện tại đối với quá khứ, của tác giả đối với Nguyễn Du “Câu thơ thuở trước đâu ngờ hôm nay.”

5. Mối đồng cảm của tác giả với Nguyễn Du đã làm nên giá trị nhân đạo cho đoạn cũng như bài thơ.

14 tháng 12 2021

ai bít trời

20 tháng 12 2021

cam làm gì có múi mà nói 

  0 múi

Đọc đoạn văn:"Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa." (Hồ Chí Minh).Tác dụng của các biện pháp liệt kê, lặp cú pháp trong đoạn văn trên là gì? A. Vạch trần bản chất phản động,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn:

"Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa." (Hồ Chí Minh).

Tác dụng của các biện pháp liệt kê, lặp cú pháp trong đoạn văn trên là gì?

A. Vạch trần bản chất phản động, lạc hậu, dối trá của bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến

B. Nêu bật những kết quả, ý nghĩa to lớn của Cách mạng tháng Tám năm 1945

C. Khẳng định vai trò to lớn của nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

D. Thể hiện những diễn biến hết sức nhanh chóng, mau lẹ của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945

1
23 tháng 5 2017

Đáp án B

22 tháng 11 2021

?

22 tháng 11 2021

Dạ thầy mong thầy giúp đỡ bọn em nhiệt tình ạ!!!