K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 7 2017

Đáp án: B

- Sai

- Năm 1994, Trần Đình Hượu giảng dạy tại trường Đại học Prô-văng-xơ thuộc Cộng hòa Pháp.

26 tháng 3 2019

Đáp án:

- Đúng

- Trần Đình Hượu chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.

18 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: A

Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu: Đừng để nhiễm bệnh tự kỷ đại học Từ trường trung học chuyển qua bậc đại học, với hàng trăm điều khác biệt và nếu không kịp chuyển đổi nhận thức về tinh thần học tập, phương cách sống, sinh hoạt thì các bạn trẻ sẽ phải đối mặt với tình trạng tồi tệ trong khoảng thời gian đầu mang chiếc áo sinh viên: sốc đại học....
Đọc tiếp
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu: Đừng để nhiễm bệnh tự kỷ đại học Từ trường trung học chuyển qua bậc đại học, với hàng trăm điều khác biệt và nếu không kịp chuyển đổi nhận thức về tinh thần học tập, phương cách sống, sinh hoạt thì các bạn trẻ sẽ phải đối mặt với tình trạng tồi tệ trong khoảng thời gian đầu mang chiếc áo sinh viên: sốc đại học. Vấn đề là không ít sinh viên bước vào cổng trường đại học với niềm cảm hứng tuyệt vời lại là những người có thể bị “sốc đại học”! Nhiều thứ đã không diễn ra như họ tưởng tượng, hoặc nhiều khi họ cảm thấy nhiều thứ ở trường đại học có vẻ chống lại những thành tích vang dội và niềm kiêu hãnh vào bản thân mà họ từng có trước đó… Từ đó, họ cảm thấy bị bỏ rơi. Triệu chứng thứ nhất, sinh viên không làm chủ được kế hoạch thời gian, dù thời khóa biểu của trường đại học rất tự do chứ không theo kiểu mẫu “ngày hai buổi đến trường” đều đặn như thời phổ thông. Thứ hai, sinh viên cảm thấy nhiều môn “chẳng biết học để làm gì” và “thật vô bổ”, do đó họ không biết mình phải học những gì để được xem là giỏi. Họ mất hứng thú học tập cũng vì thế. Sinh viên giấu nhẹm tất cả những thắc mắc mà lẽ ra họ nên hỏi giảng viên hay bạn bè họ. Họ trở thành người “ tự kỷ” theo cách nói của giới trẻ hiện nay. Và còn rất nhiều vấn đề nữa mà tân sinh viên thường mắc phải như không có kế hoạch học tập, làm việc, nước tới chân mới nhảy, không có mục tiêu học tập, làm việc cụ thể, bị động trong mọi vấn đề. (Công Chương, Chuyên mục trẻ Việt - báo Giáo dục và Thời đại) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2: Theo tác giả, đâu là những triệu chứng của căn bệnh “tự kỷ đại học”? Câu 3: Vì sao các bạn bước vào ngưỡng cửa đại học dễ dẫn tới tình trạng sức với môi trường đại học? Câu 4: Điều anh chị rút ra được sau khi đọc hiểu văn bản.
0
19 tháng 9 2017

- Sai

- Thanh Thảo tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

Danh nhân thế giới: Mari Quyri ( dịch theo tiếng việt) 1867-1934. Mari Quyri là nhà khoa học đầu tiên được nhận giải Nôben. Bà đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu khoa học, và cống hiến trọn vẹn những thành tưu to lớn cho nhân loại. Từ nhỏ, Mari Quyri là một cô bé thông minh, ham học và rất yêu thích khoa học tự nhiên. Nhưng vì gia đình quá nghèo nên bà phải lao động để kiếm sống. Sau bao...
Đọc tiếp

Danh nhân thế giới: Mari Quyri ( dịch theo tiếng việt) 1867-1934. Mari Quyri là nhà khoa học đầu tiên được nhận giải Nôben. Bà đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu khoa học, và cống hiến trọn vẹn những thành tưu to lớn cho nhân loại. Từ nhỏ, Mari Quyri là một cô bé thông minh, ham học và rất yêu thích khoa học tự nhiên. Nhưng vì gia đình quá nghèo nên bà phải lao động để kiếm sống. Sau bao nhiêu vất vả gian nan cuối cùng bà đã thực hiện được ước mơ: Bước chân vào giảng đường đại học. Nhờ tài năng, trí thông minh và sự cần cù, Mari Quyri đã lần lượt nhận được bằng cử nhân về Vật lý và Toán học. Bà đã cùng chồng là Pie Quyri nghien cứu và phát hiện ra nguyên tố mang tính phóng xạ Radium và được trao giải Nôben Vật lý. Sau khi ông Pie qua đời vì một vụ tai nạn, bà vẫn tiếp tục nghiên cứu, và một lần nữa bà lại được nhận giải thưởng Nôben Hóa học. Suốt cuộc đời, cho đến khi trút hơi thở cuối cùng vào năm 1934, bà đã không ngừng nghiên cứu, đóng góp công sức cho khoa học và chô hạnh phúc nhân loại. Cuộc đời của Mari Quyri là một tấm gương sáng ngời về nhân cách của một nhà khoa học luôn dành tình yêu cho đất nước, cho khoa học chân chính..........Danh nhân thế giới Anfrét Nôben(dịch theo tiếng việt) 1833-1896. Anfrét Nôben sinh ra trong một gia đình trí thức. Ngay từ nhỏ Nôben đã yêu thích các môn khoa học. Yêu thích cả văn học và khoa học nhưng ông đã chọn con đường nghiên cứu khoa học vì cho rằng đó là con đường mang lại hạnh phúc,hòa bình cho nhân loại. Ông đã để lại 350 phát minh như: thuốc nổ Dynamit, thiết bị biến chất lỏng thành chất rắn, sợi nhân tạo, máy cắt tự động...Đặc biệt, phát minh ra thuốc nổ Dynamit của Nôben đã đưa tiến trình phát triển của nhân loại lên một bước mới. Nhưng Dynamit cũng được làm vũ khí chiến tranh, điều đã khiến Nôben vô cùng đau khổ, nên ông nguyện cống hiến toàn bộ tài sản cho hòa bình của thế giới. Giaỉ thưởng Nôben là biểu tượng, là giải thưởng cao quý thể hiện mong ước đẹp đẽ nhất của ông. Giaỉ thưởng Nôben là nguồn động viên khách lệ, nâng bước cho các nhà khoa học tiếp tục phấn đấu, hoạt động vì khoa học và vì một thế giới hòa bình......Danh nhân thế giới Hêlen Kylơ( dịch theo tiếng việt) 1880-1968. Hêlen Kylơ sinh ra trong một gia đình hòa thuận, hạnh phúc. Nhưng khi chưa đầy 2 tuổi do bị mắc chứng viêm màng não nên Hêlen bị, câm, điếc, mỳ hoàn toàn. Thời thơ ấu phải sống trong bóng tối đầy vất vả khó khăn, nhờ có cô Sulivan giúp đỡ, Hêlen bắt đầu đi học và tập nói những câu dơn giản nhưng bà vẫn không thể nhìn và nghe được. Mặc dù vậy, với nghị lực phi thường bà đã tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại học nữ retclip thuộc Trường Đại học Tổng hợp Havớt. Sau khi tối nghiệp Đại học, bà không ngừng đi thuyết trình ở khắp các tiểu bang của nước Mĩ, đi vòng quanh thế giới để giúp đỡ những người bị câm điếc. Nhớ sự nỗ lực của Hêlen mà nhiều người trên thế giới đã quan tâm đến những người tàn tật hơn, giúp họ có cơ hội được sống, được lao động và học tập nhiều hơn. Hêlen Kylơ là một người phị nữ vĩ đại không những cứu mình thoát khỏi bóng tối mù lòa mà còn dâng trọn cuộc đời cho những người không may mắn bị tàn tật.......Danh nhân thế:giới Anbe Anhxtanh( dịch theo tiếng việt) 1879-1955. Thuở nhỏ Anhxtanh rất ghét phải học thuộc lòng, và điểm các môn của cậu rất thấp. Cho đến một hôm, Anhxtanh được tặng được tặng một chiếc la bàn, món quà ấy đã đã khơi gợ nơi cậu bé niềm yêu thích và say mê với khoa học tự nhiên. Mặc dù phải trải mùi vị cay đắng của việc thi trượt đại học và thất nghiệp trong 2 năm trời nhưng điều đó khong hề làm cho tình yêu khoa học của Anhxtanh suy giảm. Sự hiếu kì và ước mong hướng tới những chân lí của khoa học cuối cùng đã giúp Anhxtanh cho ra đời Thuyết tương đối làm nền tảng cho nghành Vật lý sau này. Ông trở thành nhà Vật lí thiên tài của thế kỉ 20 và năm 1921 ông đã được nhận giải Nôben Vật lí. Ông mất đi, nhưng nhũng công trình nghiên cứu đồ sộ và tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà bác học vĩ đại hết lòng vì khoa học, vì nền hòa bình của thế giới, vì con người vẫn sống mãi với thời gian, sống mãi trong tâm khảm của các thế hệ tương lai.......Danh nhân thế giới: Abraham Lincôn( dịch the nghĩa tiếng Việt)1809-1865. Abraham Lincôn là người đề cao chủ nghĩa bình đẳng, là người đã đem lại tự do và bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp nô lệ da đen nên được mệnh danh là người Cha của họ. Tuổi thơ của ông vô cùng vất vả, vốn là con trai của một gia đình làm nghề hai hoang nghèo khó nên đi học chưa được một năm, Lincôn phải ở nhà giúp đỡ bố mẹ. Chính điều đó đã giúp Lincôn có nhiều kinh nghiệp quý giá trong cuộc sống. Lincôn thông minh, ham đọc sách và có ý thức học tập, nhờ tự học mà mới 27 tuổi, ông đã trở thành luật sư. Lincôn là người đầu tiên trong lịch sử nước Mĩ được bầu làm Tổng thống hai nhiệm kì liên tiếp. Ông là người đặt nền tảng cho sự phát triển của nền dân chủ khong những ở nước Mĩ mà trên toàn thế giới. Ông đã trở thành tấm gương vĩ đại của một con người hết mình vì hạnh phúc và tự do của nhân loại.

1
28 tháng 10 2021

ukm............đọc đi

Đoạn văn sau đây có những thuật ngữ khoa học nào?  "Nói một cách tổng quát, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu không chỉ những ý nghĩa hiển ngôn mà cả những ý nghĩa hàm ẩn, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị có đoạn tính, mà cả của các yếu tô" không có đoạn tính, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị lập thành hệ thống mà cả của các hành vi sử dụng chúng,...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau đây có những thuật ngữ khoa học nào?

  "Nói một cách tổng quát, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu không chỉ những ý nghĩa hiển ngôn mà cả những ý nghĩa hàm ẩn, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị có đoạn tính, mà cả của các yếu tô" không có đoạn tính, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị lập thành hệ thống mà cả của các hành vi sử dụng chúng, của những quan hệ giữa các đơn vị hệ thống với hoàn cảnh giao tiếp". (Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng)

A. Tổng quát, ngữ nghĩa học, hiện đại, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị có đoạn tính, ý nghĩa, hoàn cảnh giao tiếp

B. Ngữ nghĩa học, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị có đoạn tính, yếu tố không có đoạn tính, đơn vị lập thành hệ thống, hoàn cảnh giao tiếp

C. Ngữ nghĩa học, nghiên cứu, ý nghĩa, hệ thống, đơn vị, quan hệ, sử dụng, hoàn cảnh giao tiếp

D. Tổng quát, hiện đại, nghiên cứu, hệ thống, hiển ngôn, hàm ngôn, hoàn cảnh giao tiếp

1
30 tháng 1 2017

Đáp án B

Bạn này COPY nè http://zaidap.com/bai-van-nghi-luan-ve-viec-lua-chon-nghe-nghiep-trong-tuong-lai-so-6-10-bai-van-nghi-luan-ve-viec-lua-chon-nghe-nghiep-trong-tuong-lai-lop-12-hay-nhat-nhat-d415730.htm

10 tháng 5 2021

đại hội copy hoc24:

https://qanda.ai/vi/solutions/Qh9i89gHfc-Say%20nghi%20cua%20anch%20v%C3%AAv%C3%A2n%C4%91%C3%AA%20chon%20ngh%C3%AA%20htarce%20(TOngtx0nglai