K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

C/ 1527 nhé!

20 tháng 5 2016

C.1527

14 tháng 3 2022

c :>

14 tháng 3 2022

C

Câu  36: Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?A.Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắtB.Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổC.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổD.Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổCâu 37: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?A.Đất nước bị chia cắt                                       B.Khối đoàn...
Đọc tiếp

Câu  36: Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?

A.Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt

B.Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ

C.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ

D.Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ

Câu 37: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A.Đất nước bị chia cắt                                       B.Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C.Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm    D.Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 38: Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?

A.Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng nhà Lê để dễ bề cai trị

B.Họ Trịnh chịu ơn nhà Lê

C.Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê

D.Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam

Câu 39: Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là gì?

A.Chế độ phong kiến tập quyền

B.Chế độ phong kiến phân quyền

C.Chế độ quân chủ lập hiến

D.Chế độ quân chủ quý tộc

Câu 40: Ở Đàng Ngoài, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của người nông dân như thế nào?

A. Người nông dân mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt

B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công

C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân

D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới

1
10 tháng 3 2022

A

D

A

B

A

8 tháng 3 2022

C

13 tháng 5 2018

Lợi dụng lúc vua quan ươn hèn, các quan trong và ngoài triều tranh giành quyền lợi, xâu xé lẫn nhau, đục khoét nhân dân, Mạc Đăng Dung đã âm thầm chuẩn bị giành ngôi vua. Từ lúc được làm An Hưng Vương, Mặc Đăng Dung bắt đầu thao túng triều đình, đến tháng 6 năm 1527, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai lên kinh sư ép vua Lê Cung Hoàng (1507-1527) nhường ngôi cho mình. Lúc bấy giờ nhà Hậu Lê đã quá mục nát và mất lòng dân, nên số đông đã ra đón Mạc Đăng Dung về cung. Mạc Đăng Dung lên làm vua, lập ra vương triều nhà Mạc, sau khi lên làm vua, Mạc Đăng Dung lấy niên hiệu là Minh Đức.

13 tháng 5 2018

Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc năm 1527.

9 tháng 5 2021

giúp mk vs

 

9 tháng 5 2021

giúp mk vs mai mk thi rrrr

 

 

9 tháng 2 2022

Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh

4 tháng 3 2019

Cái này trl tách ra thành từng ý nhỏ nhé!!!

Ý 1:

Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp. Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đoạ. Quan lại, địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. Nhân dân khổ cực đã nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi. Một số thế lực phong kiến cũng họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành. Nổi trội hơn cà là thế lực của Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung. Sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến khác, nhận thấy được sự bất lực và suy sụp của dòng họ Lê, năm 1527 Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập triều đại mới - triều Mạc.

Trong những năm đầu thống trị, nhà Mạc xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê, tổ chức thi cử đều đặn để tuyển lựa quan lại. Đồng thời, nhà Mạc cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, tạo điểu kiện ổn định lại đất nước. Nhà Mạc tập trung xây dựng một đạo quân thường trực mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra. Tuy nhiên, chỉ một thời gian sau, triều đình nhà Mạc suy thoái dần.

Giữa lúc đó, nhà Mạc lại phải chịu sức ép từ hai phía. Ở phía nam, một bộ cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng nổi dậy chống nhà Mạc. Ở phía bắc, biết được Đại Việt đang trong tình trạng không ổn định, vua Minh cho quân tiến xuống, phao tin xâm chiếm nước ta. Nhà Mạc lúng túng, đã buộc phải dâng sổ sách cho quân Minh, chịu thần phục để yên mặt Bắc. Vương triều Mạc không còn được sự tin tưởng của nhân dân.

Ý 2:

Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.
Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau liên miên, dai dẳng hơn 50 năm. Suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường. Làng mạc điêu tàn, xơ xác. Mãi đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt

Ý 3:

Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.


Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường
ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào).
ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam - Bắc triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là "vua Lê - chúa Trịnh", ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước.