K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

5 tháng 2 2022

có vẻ hơi ngắn

 

29 tháng 12 2023

(4n - 20) ⋮ (2n + 3) (đk n \(\in\) Z)

4n + 6 - 26 ⋮ 2n + 3

2.(2n + 3) - 26 ⋮ 2n + 3

                   26 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(26) = {-26; -13; -2; -1; 1; 2; 13; 26}

Lập bảng ta có:

2n + 3  -26 -13 -2 -1 1 2 13 26
n \(\dfrac{29}{2}\) -5 -\(\dfrac{5}{2}\) -2 -1 \(\dfrac{5}{2}\) 5 \(\dfrac{23}{2}\)

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-5; -2; -1; 5}

 

 

24 tháng 11 2017

15 chia hết cho 2n-3

=>2n-3 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

=>2n={-2;0;2;12}

=>n={-1;0;1;6}

26 tháng 11 2017

mơn bạn nha

2 tháng 3 2020

2n - 1 ⋮ n - 3

=> 2n - 6 + 5 ⋮ n - 3

=> 2(n - 3) + 5 ⋮ n - 3

=> 5 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(5)

=> n - 3 thuộc {-1;1;-5;5}

=> n thuộc {2;4;-2;8}

Ta có :

\(\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6+5}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+5}{n-3}=2+\frac{5}{n-3}\)

2n-1 chia hết cho n-3 

==>n-3 thuộc Ư(5)

ta có bảng:

n-3-11-55
n24-28

Vậy n={2;4;-2;8}

9 tháng 1 2018

1) n + 3 chia hết cho n-2

(n-2) + 5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1,5}

n - 2 = 1

n = 3

n - 2 -= 5 

n = 7 

n thuộc {3,7}

9 tháng 1 2018

a/ \(n+3⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n - 2 = 1 => n = 3

+) n - 2 = 5 => n = 7

+) n - 2 = -1 => n = 1

+) n - 2 = -5 => n = -3

Vậy ............

b/ \(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) n - 3  = 1 => n = 4

+) n - 3 = 7 => n = 10

+) n - 3 = -1 => n = 2

+) n - 3 = -7 => n = -4

Vậy ..

26 tháng 9 2016

hi mk muốn giúp cuậ nhưng mk đang bận 

k mk đi mk làm xong mk giúp

19 tháng 8 2023

Ta có: 2n+15 chia hết cho 2n+7

=> (2n+7)+8 chia hết cho 2n+7

Mà 2n+7 chia hết cho 2n+7

=>8 chia hết cho 2n+7

=>2n+7 thuộc Ư(8)=1;-1;2;-2;4;-4;8;-8

Với 2n+7=1=>2n=-6

                   =>n= -3

rồi mấy trường hợp kia bn tự làm nhé :)

19 tháng 8 2023

Ta có: 2n+15 chia hết cho 2n+7

=> (2n+7)+8 chia hết cho 2n+7

Mà 2n+7 chia hết cho 2n+7

=>8 chia hết cho 2n+7

=>2n+7 thuộc Ư(8)=1;-1;2;-2;4;-4;8;-8

Với 2n+7=1=>2n=-6

                   =>n= -3

Rồi mấy trường hợp kia bn tự làm nhé !

16 tháng 8 2021

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}