K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Chọn D.

Tầm ném xa của viên bi là:

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

1 tháng 1 2017

Ta có, tầm xa của vật ném ngang:

L = v 0 2 h g = 2 2.5 10 = 2 m

Đáp án: D

13 tháng 11 2017

D.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: khi t = 0, v0 > 0 và a = - g = - 10 m/s2.

Sau thời gian t từ khi ném vật có vận tốc v và lên được độ cao h.

Nếu vật chưa lên cao cực đại thì quảng đường vật đi được là S = h.

Áp dụng hệ thức độc lập: v2 – v02 = 2.a.S

Vậy ở độ cao 3,75 m thì vận tốc của nó giảm đi còn một nửa.

3 tháng 2 2017

Chọn C.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: t = 0, v0 = 30m/s. a = - g = - 10  m / s 2 .

Suy ra vận tốc của vật tại thời điểm

t: v = v 0 – gt = 30 – 10t

⟹ lúc t = 4s, v = - 10 m/s < 0, chứng tỏ khi đó vật chuyển động ngược chiều dương tức là đang rơi xuống.

3 tháng 6 2019

Chọn C.

Tại vị trí có độ cao cực đại thì v 2 y = 0; v 2 x = v 1 cos α

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

13 tháng 7 2019

C.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: t = 0, v0 = 30m/s. a = - g = - 10 m/s2.

Suy ra vận tốc của vật tại thời điểm t: v = v0 – gt = 30 – 10t

  lúc t = 4s, v = - 10 m/s < 0, chứng tỏ khi đó vật chuyển động ngược chiều dương tức là đang rơi xuống.

16 tháng 9 2018

Chọn A.

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

12 tháng 4 2019

Chọn A.

Thời gian chạm đất: t= 2 h g

Tốc độ của vật theo phương nằm đứng:

 

Tốc độ của vật theo phương ngang: vx = v0.

Vận tốc của vật khi chạm đất: 

10 tháng 9 2018

Chọn C.

Tại vị trí có độ cao cực đại thì v2y = 0; v2x = v1cos

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2