K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Đáp án B.

Vật cân bằng nên:  F 1 → + F 2 → + P → = 0 .

Chiếu phương trình lên trục Oy thẳng đứng ta được.

P = T 1 sin 60 0 + T 2 sin 30 0 = 10 N ⇒ m = P g = 10 10 = 1 ( k g )

19 tháng 6 2019

11 tháng 9 2019

a)

+ Vật cân bằng nên: Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4) (1,50 điểm)

+ Chiếu phương lên trục Oy thẳng đứng ta được:

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

b) Theo điều kiện cân bằng của Momen lực: Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

+ OB = OA + AB = 50 cm

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

23 tháng 10 2019

Theo đầu bài, ta có:

T1=T2=T=200N; α=1500

Gọi hợp lực của hai lực căng dây là 

Ta có, vật rắn nằm cân bằng:

T 1 → + T 2 → + P → = 0 → → P = T 12 = 2 t cos 150 0 2 = 2.200. c os75 0 ≈ 103 , 5 N

Đáp án: A

29 tháng 3 2017

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:

\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)

\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)

\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

Lực căng dây:

\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)

9 tháng 12 2018

Chọn C.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên

T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Áp dụng đinh luật II Niu-tơn cho từng vật:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 1 2018

Chọn C.

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Cộng (1) và (2) theo vế ta được:

  F – (m1 + m2)g = (m­1 + m2).a (3)

Thay vào (2) ta có: T = m2(g + a) = 12 N

6 tháng 6 2018

Chọn D.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)