K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Chọn C.

Cách 1:

Cách 2:

Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vận tốc vật 2 đối với vật 1 là:

Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì

8 tháng 11 2017

Chọn D.

Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vận tốc vật 2 đối với vật 1 là:

Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì v 21 →   ⊥ A B

12 tháng 2 2017

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động, Gốc O tại vị trí ban đầu của hai vật. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động

Phương trình chuyển động của vật thứ nhất là:

 

Phương trình chuyển động của vật thứ hai là:

 

 

Hai vật gặp nhau thì:

Trước khi gặp nhau khoảng cách giữa hai vật

 

 

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là 200 m sau thời điểm xuất phát 10s

Chú ý: Từ dữ kiện “Trước khi hai vật gặp nhau” ta suy ra  do đó khoảng cách giữa hai vật là  mà không cần phải là  

9 tháng 8 2018

Giải :

a. Theo bài ra gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A

Đối vật qua A :  x 0 A = 0 m ; v 0 A = 20 m / s ; a A = − 1 m / s 2 ;  x A = 20 t − 1 2 . t 2 ; v A = 20 − t

Đối vật qua B :  x 0 B = 300 m ; v 0 B = − 8 m / s ; a B = 0 m / s 2 ; x B = 300 − 8 t

b. Khi hai vật gặp nhau nên  ⇒ x A = x B ⇒ 20 t − 0 , 5 t 2 = 300 − 8 t ⇒ 0 , 5 t 2 − 28 t + 300 = 0

t 1 = 41 , 565 s ; t 2 = 14 , 435 s

Với  t 1 = 41 , 565 s ⇒ x = 20.41 , 565 − 0 , 5.41 , 565 2 = − 3 , 2 , 5246 m L

Với  t 2 = 14 , 435 s ⇒ x = 20.14 , 435 − 0 , 5.14 , 435 2 = 184 , 5154 m T / M

Vậy sau 14,435s thì hai vật gặp nhau  v A = 20 − 14 , 435 = 5 , 565 m / s

khi hai vật gặp nhau vật A vẫn đang chuyển động

c. Khi vật 2 đến A ta có  x B = 0 ⇒ 300 − 8 t = 0 ⇒ t = 37 , 5 s

Vật 1 dừng lại khi  v A = 0 ⇒ 20 − t = 0 ⇒ t = 20 s ⇒ x A = 20.20 − 1 2 .20 2 = 200 m

Vậy khi vật 2 đến A thì vật một cách A là 200 m cách B là 100m

17 tháng 11 2017

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

  a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   20   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   20 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80

Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol

Khi vật chạm đất

y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s

Tầm xa của vật  L = x max = 20.3 = 60 m

 b. Vận tốc của vật khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s

⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s

c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc  60 0

Ta có  tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m

19 tháng 6 2019

Đáp án B

18 tháng 3 2018

Đáp án D