K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

Ta có: \(F=ma\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(\Rightarrow s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot t^2=.....\left(m\right)\)

Công mà lực đã thực hiện:

\(A=Fscos\theta=21\cdot s\cdot cos45^0=....\left(J\right)\)

4 tháng 5 2023
8 tháng 3 2023

Gia tốc là: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{21}{7}=3\text{ m / s}^2\)

Quãng đường vật di chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}a.t^2=\dfrac{1}{2}.3.5^2=37,5\left(m\right)\)

Công của lực đã thực hiện được:
\(A=F.s.\cos a=21.37,5=787,5J\)

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

6 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0

Từ ( I ) ta có

= 0,25

22 tháng 9 2019

a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực:  N → , P → , F m s → , F →

Theo định lụât II Newton ta có:  N → + P → + F m s → + F → = m a →

Chiếu lên trục Ox:  F . c os α − F m s = m a   1

Chiếu lên trục Oy:

N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α   2

Từ (1) và (2)

⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I

⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2

Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:

s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m

b. Để vật chuyển động thẳng đều thì  a = 0 m / s 2

Từ ( I ) ta có  ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0

⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25

5 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực 

Theo định lụât II Newton ta có: 

Chiếu lên trục Ox:  (1)

Chiếu lên trục Oy:  (2)

Từ (1) và (2) 

 Suy ra a=0,4

Quãng đường vật chuyển động sau 10s là: 

S = 20m

26 tháng 6 2019

Các lực tác dụng lên vật: trọng lực  P → , phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật  N → , lực đẩy ngang  F →

Điều kiện cân bằng của vật 

P →  +  N →   F →  = 0 →

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ tam giác lực ta có được P = N = 20 N; N = P 2 ≈ 28(N)

23 tháng 4 2017

6 tháng 1 2021

a/ \(F_k-F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu mg}{m}=\dfrac{2-0,25.0,5.10}{0,5}=1,5\left(m/s^2\right)\)

b/ \(v=v_0+at=1,5.8=12\left(m/s\right)\)

\(F_{ms}=m.a'\Rightarrow a'=-\dfrac{0,25.0,5.10}{0,5}=-2,5\left(m/s^2\right)\)

\(v''^2-v^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{0-12^2}{2.\left(-2,5\right)}=28,8\left(m\right)\)

\(28,8=vt+\dfrac{1}{2}.a't^2=12.t+\dfrac{1}{2}.\left(-2,5\right).t^2\Rightarrow t=...\left(s\right)\)

\(\Rightarrow S'=v\left(t-1\right)+\dfrac{1}{2}.a'\left(t-1\right)^2=...\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\Delta S=S-S'=...\left(m\right)\)