K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2015

Áp dụng định luật hấp dẫn, trọng lượng của vật chính là lực hấp dẫn giữa vật với trái đất.

\(P=F_{hd}=G\frac{Mm}{r^2}\)(M là khối lượng trái đất, m là khối lượng của vật, r là khoảng cách giữa tâm của vật và tâm trái đất.

Ở trên mặt đất: \(P_1=G.\frac{M.m}{R^2}\) (1)

Khi vật cách tâm trái đất 2R thì: \(P_2=G.\frac{Mm}{\left(2R\right)^2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{P_1}{P_2}=4\Rightarrow P_2=\frac{P_1}{4}=\frac{10}{4}=2,5N\)

Đáp số: 2,5 N

3 tháng 4 2016

Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật

Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất

Trái Đất hút vật do một lực bằng: 1.10=10(N)

3 tháng 4 2016

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất

- Một vật trên mặt đất có khối lượng 1 kg bị Trái Đất hút một lực = 1N(niutơn)

Vì 1 kg = 100 g = 1N

Chúc bn ngày càng hok giỏi ^_^ hihi

 

18 tháng 4 2016

Trái đất hút vật một lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.1 = 10(N)

Vậy trái đất hút vật một lực có độ lớn 10 N

18 tháng 4 2016

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của các khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

10 tháng 4 2016

10

11 tháng 4 2016

Lực hút trái đất: P = 10.m = 10.1 = 10 (N)

5 tháng 11 2018

Đáp án D

Ta có:

Chu kỳ con lắc trong điện trường T d bằng chu kỳ của con lắc ở độ cao h nên  T d  =  T h  = 2,002 s.

Ta có: 

28 tháng 9 2018

Chọn D

25 tháng 8 2017

30 tháng 10 2018

11 tháng 4 2017