K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2015

Góc \(\varphi\) quay được sau thời gian sau 13s là \(\varphi = \omega.t= 4\pi.13 = 52\pi (rad).\)

Ta phân tích \(52 \pi = 26.2\pi\) Tức là vật tại vị trí \(x = -8cm\) quay thêm 26 vòng nữa và kêt quả là nó vẫn ở vị trí đó.

đáp án là A. -8cm.

16 tháng 6 2016

Chọn A         

16 tháng 6 2016

Chọn C/ -4cm

O
ongtho
Giáo viên
20 tháng 10 2015

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong thời gian 0,25s véc tơ quay một góc: \(0,25.4\pi=\pi\)(rad)

Véc tơ quay quay góc 1800, thì li độ có giá trị -4cm.

6 tháng 9 2019

Sao biết pi quay 180 độ v bạn . -4 mình cũng k biết nữa . mong bạn chỉ

1 tháng 10 2015

Chu kì: \(T=\frac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

Trong thời gian 1/10 s = 1/4 T thì véc tơ quay đã quay một góc: 360/4 = 900.

Biểu diễn bằng véc tơ quay, ta dễ dàng tìm đc li độ thời điểm sau đó 1/10 s là 4 và -4cm.

1 tháng 10 2015

Chọn A.

30 tháng 9 2015

Chu kỳ: \(T=\frac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

Trong thời gian 1/30 s thì véc tơ quay đã quay một góc: \(\frac{1}{30.0,4}.360=30^0\)

TH1: vật đang có li độ 3cm theo chiều dương --> véc tơ quay thêm 300 thì vật sẽ đến li độ 4,6cm.

TH2: vật đang có li độ 3cm theo chiều âm --> véc tơ quay thêm 300 thì vật sẽ đến li độ 0,6cm.

 

30 tháng 9 2015

Chọn D

21 tháng 11 2018

Chọn A

+ Ở thời điểm t: x = 5cos(5πt + π/3) = 3 cm

=> cos(5πt + π/3) = 3/5 => sin(5πt + π/3) = ± 4/5

+ Ở thời điểm (t + 1/10): x = 5cos[5π(t + 1/10) + π/3] = 5cos(5πt + π/3 + π/2) = -5sin(5πt + π/3) = ±4cm.

1 tháng 9 2023

Để tính vị trí của vật điều hoà tại thời điểm 1/3 giây sau khi vật có li độ x = 3cm, chúng ta cần tính giá trị của x tại thời điểm đó.

Phương trình vật dao động điều hoà đã cho là: x = 6cos(2πt - π/6) (cm)

Để tìm thời điểm 1/3s tiếp theo, ta thay t = 1/3 vào phương trình trên:

x = 6cos(2π(1/3) - π/6) = 6cos(2π/3 - π/6) = 6cos(π/2) = 6 * 0 = 0 (cm)

Vậy, tại thời điểm 1/3s tiếp theo, vật sẽ ở li độ x = 0cm.

16 tháng 6 2016

Bạn xem ở đây nhá, có bạn hỏi bài này rồi Câu hỏi của Phạm Hoàng Phương - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

16 tháng 6 2016

À mình nhầm bài này hơi khác xíu. Vậy để mình làm cho hehe

7 tháng 11 2023

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)

Ta có: \(x=2,5\sqrt{2}=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\) và đang có xu hướng giảm.

Lúc này vật ở thời điểm: \(t_1=\dfrac{T}{8}\)

Tại thời điểm: \(t=\dfrac{7}{48}s=\dfrac{7T}{14}=\dfrac{T}{8}+\dfrac{T}{6}\)

Dựa vào vòng tròn lượng giác \(\Rightarrow x=2,5cm\)

7 tháng 11 2023

Hình vẽ đây nha

9 tháng 7 2021

Ban đầu vật ở vị trí có pha ban đầu là -pi/3

Sau 13s, vật quét được góc: \(\varphi=\omega t=4\pi.13=52\pi\left(rad\right)\)

Vì góc quay được chia hết cho 2, nghĩa là sau 13s, vật sẽ quay về vị trí ban đầu có pha là -pi/3

\(\Rightarrow S=45cm=3+7.6=\dfrac{A}{2}+7A\)

Vậy vật quay được góc: \(\varphi=\dfrac{\pi}{3}+4\pi-\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{23}{6}\pi\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{23\pi}{6.4\pi}=\dfrac{23}{24}\left(s\right)\)