K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Chọn C

Lực kéo về luôn có xu hướng hướng về vị trí cân bằng. Do đó khi vật từ vị trí biên về cân bằng thì độ lớn lực kéo về giảm

25 tháng 12 2017

Đáp án D

Với con lắc lò xo nằm ngang, động năng của con lắc là cực tiểu khi vật ở vị trí biên → lò xo có chiều dài cực đại hoặc cực tiểu.

23 tháng 8 2018

1 tháng 1 2017

Chọn B.

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ:

Tổng số dao động thực hiện được:

Tổng số lần đi qua vị trí cân bằng: 25.2 = 50 lần.

25 tháng 4 2017

Đáp án C

Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thời điểm  vận tốc giảm một nửa → 

Sau khoảng thời gian  vật đi được quãng đường S = 3A = 18cm

→ A = 6cm.

 Tốc độ cực đại (vận tốc ban đầu)

17 tháng 6 2019

Đáp án D

Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng x = 0 theo chiều dương, sau khoảng thời gian  t 1 = π 15 s  tốc độ giảm một nửa

và 

Đến thời điểm 

quãng đường vật đi được là S=3A=18cm

Tốc độ ban đầu 

= 30cm/s

20 tháng 10 2019

26 tháng 3 2018

Đáp án A

 - Vị trí cân bằng mới O' cách vị trí cân bằng đầu là a=2 (cm)

- Khi tác dụng lực F thì biên độ dao động của vật là  A 1   =   4   ( c m )

- Khi thôi tác dụng lực F thì khi đó li độ của vật theo gốc O' là 2(cm) nên li độ theo gốc O là 4cm, khi đó vận tốc của vật là  v = ω A 1 2 − a 2 = 20 30 c m / s

- Biên độ của vật khi thôi tác dụng lực F là  A 2 = x 2 + v 2 ω 2 = 28   c m

Do vậy tỉ số  A 2 A 1 = 7 2

Nhận xét: Bài toán này cùng lớp với một bài toán phân loại trong đề thi Đại học Khối A năm 2013

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điếm  t = π 3  thì ngừng tác dụng lực F. Dao dộng điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:

  A. 9cm.      B. 7 cm.       C. 5 cm.       D. 11cm

Lời giải chi tiết

Ta có  Δ l 0 = A = F k = 0 , 05 m = 5   c m .    T = 2 π m k = π 10 s

Thời điểm  t = π 3 = 3 π 10 + π 30 = 3 T + T 3 thì  x = A 2 và  v = v max = 3 2 = ω A 3 2

So với vị trí cân bằng khi không còn lực F thì  x ' = A + A 2 = 3 A 2 và  v ' = v = ω A = 3 2

Con lắc dao động với biên độ:  A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = A 3 = 8 , 66   c m

7 tháng 8 2019

Đáp án B

+ Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là 

18 tháng 1 2018

Đáp án B

Quãng đường vật đi được trong một chu kì là:  S = 4 A = 10 + 18 = 28 c m → A = 7 c m

Chiều dài quỹ đạo của vật là  2 A   =   14   c m