K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

TH1: Co ma sat

\(F-mg\sin30^0-\mu mg=0\Leftrightarrow F=1.10.\dfrac{1}{2}+0,1.1.10=6\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_F=F.s=6.0,2=1,2\left(J\right)\)

\(A_{ms}=F_{ms}.s=0,1.1.10.0,2=0,2\left(J\right)\)

\(A_P=mg\sin30^0.s=1.10.\dfrac{1}{2}.0,2=1\left(J\right)\)

TH2: Khong co ma sat

\(F=mg\sin30^0=\dfrac{10}{2}=5\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_F=F.s=5.0,2=1\left(J\right)=A_P\)

Các công này tính theo độ lớn, ko phải theo giá trị nên nó luôn dương

15 tháng 2 2016

p=mg=20(N)

N=p.cos30

TA có  Sin30=4/h ->h=8m

mặt khác Af=FScos0=160

+A/fms=MNScos180= -13,856

+Ap=p.s.cos(90-30)=80

5 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

+ Vật chịu tác dụng của các lực

+ Theo định luật II Newton ta có

+ Vật chuyển động lên đều nên a = 0 (m/ s 2 )

+ Chiếu lên Ox: 

+ Chiếu lên Oy:

+ Thay (2) vào (1):

=380N

24 tháng 7 2017

Đáp án D

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực  của mặt phng nghiêng và lực ma sát .

P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

Công của từng lực: 

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

16 tháng 5 2018

Ta có  sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vật vừa đủ đứng yên nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x + f m s = 0

⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N

b. Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vì vật chuyển động lên đều nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x − f m s = 0

⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N

13 tháng 12 2019

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N →  của mặt phng nghiêng và lực ma sát F m s → .

Vì   nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

17 tháng 1 2019

Chọn D.

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo  F ⇀ , trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s ⇀

Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

25 tháng 11 2018

sin\(\alpha=\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow cos\alpha\)\(\approx0,74\)

150g=0,15kg

sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đật v=20m/s

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)=4m/s2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động

F-\(\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (3)

từ (2),(3)\(\Rightarrow\mu\approx\)0,187

9 tháng 12 2019

ko ra bạn ơi

 

23 tháng 4 2018

Chọn C.

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:  

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 

+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:

 

 

                                     

 

19 tháng 4 2017

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:

F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)