K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

lực đẩy của trái đất ,lực hút của trái đất .phương thẳng đúng chiều từ trên xuống hoặc từ dưới lên trên độ lớn = khối lượng tác dụng vào vật đã đặt 

25 tháng 9 2016

Đổi: 2kg = 2000g

Ta có: P= 10m= 10.2000 = 20000 N

Vật chịu tác dụng của 2 lực:

+ Trọng lực P: phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn P=20000 N

+ Lực nâng N: phương thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn N=20000 N

20 tháng 9 2016

mot vat co koi luong 2kg se chiu chiuluc hut cua trai dat va mat ban

 

 

28 tháng 11 2017

Vật đó chịu tác dụng của những lực:

- Lực nâng của mặt bàn:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: \(20N\)

- Lực hút của Trái Đất:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ trên xuống dưới

+ Độ lớn: \(20N\)

4 tháng 1 2022

a,-lực ma sát nghỉ

 - lực ma sát trượt

- Trọng lực của một vật có khối lượng 1,2kg (tỉ xích 1cm ứng với 6N)

Vật có khối lượng 1,2kg

Ta suy ra trọng lực của vật có độ lớn P=10.m=10.1,2=12N

Trọng lực của vật được biểu diễn như sau:

 

    |   

   _    |__|=6N

    |

    _

    \(\downarrow\)

        \(\overrightarrow{P}\)

b,áp suất do vật tác dụng lên mặt bàn là:

F=0,1.12=0,12N

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,12}{\left(0,1\right)^2}=12\)(N/\(m^2\))

16 tháng 10 2021

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng dây T và trọng lực P. Hai lực này là hai lực cân bằng. Lực P có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới, lực T hướng lên trên.

23 tháng 12 2021

a) :

- Vật có khối lượng 5kg => trọng lực = 5.10 = 50 N.

Biểu diễn lực F1 = 50N. (Tỉ xích 1cm ứng với 10N).

 

27 tháng 12 2021

Đổi: \(84cm^2=0,0084m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.5}{0,0084}\approx5952,4\left(Pa\right)\)