K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Chọn B.

Vận tốc có dạng là hàm bậc nhất của thời gian nên có giá trị trung bình trong khoảng thời gian từ t 1 = 1s đến t 2 = 5s là:

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 1)

23 tháng 6 2019

2 tháng 11 2019

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

17 tháng 5 2017

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

3 tháng 12 2021

Thời gian chuyển động vật:

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)

Vị trí vật:

\(L=v_0\cdot t=15\cdot5=75m\)

Vận tốc vật:

\(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v^2_0}=\sqrt{\left(10\cdot5\right)^2+15^2}=5\sqrt{109}\)m/s

2 tháng 12 2021

t=√2h/g  = √2.125/10  =5 (s)

L=Lmax=vo.√2h/g  =15.5 =75(m)

v=√(vo2 + g2t2)  = √(152+102.52)=5√109  =52,2(m/s)

 

8 tháng 8 2017

Chọn B.          

Gia tốc của vật: 

Lực tác dụng vào vật: F = ma = 3.2 = 6 N.

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là:

S = v0.t + 0,5at2 = 2.1,5 + 0,5.2.1,52 = 5,25 m.

23 tháng 8 2017

Chọn A.

Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:

 Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.

17 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)