K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

tóm tắt: \(v_A=3\left(\dfrac{m}{s}\right);\\ v_B=9\left(\dfrac{m}{s}\right);\\ s_{AC}=s_{CB}\\ v_{tb}=?\)

Giải:

-Vận tốc trung bình tại điểm C là :

ADCT: \(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{v_A}+\dfrac{1}{v_B}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

31 tháng 10 2017

a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 5 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 50 − t 2  (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 5 t = 50 − t 2  hay t 2 + 5 t − 50 = 0  (*)

 Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 5 s; t 2 = − 10 s (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 5.5 = 25 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 5 s, tại vị trí cách A 25m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì v 1 = v 2 = 5 m/s.

 Phương trình vận tốc của vật thứ 2: v 2 = 2 t = 5 ⇒ t = 2 , 5 s .  

20 tháng 11 2021

< bài này hơi phức tạp nhưng nếu bạn linh hoạt trong vc sử dụng công thức thì khá oke. Bài này mình áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường >

Đổi: 36 km/h =10 m/s  ; 72 km/h =20 m/s

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường lên quãng đường AC ta được

\(v_C^2-v_A^2=2s_{AC}a\Rightarrow s_{AC}=\dfrac{v_C^2-v_A^2}{2a}=\dfrac{v_C^2-100}{2a}\) (1)

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường lên quãng đường CB ta được

\(v_B^2-v_C^2=2s_{CB}a\Rightarrow s_{CB}=\dfrac{v_B^2-v_C^2}{2a}=\dfrac{400-v_C^2}{2a}\)(2)

Vì C là trung điểm của AB nên \(s_{AC}=s_{BC}\)(3)

Từ (1) , (2) và (3)

\(\Rightarrow\dfrac{v_C^2-100}{2a}=\dfrac{400-v_C^2}{2a}\Rightarrow v_C=5\sqrt{10}\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx15,81\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn B

20 tháng 11 2021

có thể giảng giúp mình tại sao ra v hong ạ

27 tháng 10 2021

Chọn A.

Vận tốc vật:

 \(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot2\cdot50+5^2}=15\)m/s

12 tháng 4 2017

Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

13 tháng 11 2018

 a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

11 tháng 5 2017

Đáp án D

21 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

18 tháng 3 2018

Đáp án D

 Chọn trục Ox như hình vẽ:

Ta có: