K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Momen của lực  F 2 → của cọc đỡ sau đối với cọc đỡ trước phải cân bằng với momen của trọng lực của người. Do đó, lực  F 2 →  phải hướng xuống (H.19.3G)

M F 2  = F 2 d 2  = 1800 N.m

⇒  F 2  = 1800 N.

Hợp lực của  F 2 →  và  P →  cân bằng với lực  F 1 →

F 1  =  F 2  + P = 2400 N.

26 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

M = Pl = 600.3,0 = 1800 N.m

25 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F – P 1  - F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0, lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  ≈ 413,8 N

Do đó, công của lực kéo: A = Fs = 413,8.2,5 = 1034,5 J.

18 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F –  P 1  -  F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s  = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động với gia tốc a = 1,5 m/ s 2 , lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  + ma ≈ 413,8 + 80.1,5 = 533,3 N

Công của lực kéo: A = Fs = 533,8.2,5 = 1334,5 J

31 tháng 5 2019

Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước: 

v = 2. g . s = 2.10.4 , 5 = 3 10 ( m / s )

Lực cản do nước tác dụng lên học sinh.

Áp dụng công thức

Δ p = F . Δ t ⇒ F = m .0 − m v Δ t = − 60.3. 10 0 , 5 = − 1138 , 42 ( N )

 

21 tháng 1 2022

Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2

Lực ma sát tác dụng lên vật:

\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)

Công của lực kéo F:

\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)

30 tháng 11 2018

a)

để khúc gỗ không tượt

\(P< 2F_{ms}\) (hai tấm ván)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{2\mu}< N\)

\(\Rightarrow N>50N\)

b) P-2Fms=m.a

\(\Rightarrow a=\)2m/s2

thời gian vật đi được h=1m

s=a.t2.0,5=1\(\Rightarrow t=\)1s

c) để vật trượt đều khi kéo lên với lực F

F-2Fms-P=0

\(\Rightarrow F=\)48N

14 tháng 1 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Vì hệ vật gồm hai quả cầu chuyển động theo cùng phương ngang, nên tổng động lượng của hệ vật này có giá trị đại số bằng :

Trước va cham : p 0  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Sau va chạm : p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Suy ra:  v ' 2  = (( m 1 v 1  +  m 2 v 2 ) -  m 1 v ' 1 )/ m 2

Thay  v ' 1  = - 0,6 m/s, ta tìm được

v ' 2 = ((2.3 + 3.1) - 2.0,6)/3 = 2,6(m/s)

Quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.

16 tháng 7 2018