K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

       1 giờ 15 phút = 1.25 giờ

       38km 400m = 38400 m

Trung bình mỗi giờ người đó đi được:

            38400 : 1,25 = 30720 (m)

                                          Đ/s....

14 tháng 12 2017

30720 mét nha bạn 

k mình nha

21 tháng 1 2016

Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.

Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.

Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.

Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.

Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.

Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....

Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....

Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].

Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.

21 tháng 1 2016

Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.

Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.

Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.

Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.

Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.

Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....

Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....

Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].

Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.

25 tháng 2 2016

có trong toán vui mỗi tuần đó

Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.

Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.

Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.

Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.

Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.

Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....

Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....

Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].

Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.

20 tháng 6 2019

Gọi x, y (km/h) lần lượt là vận tốc của bác Toàn và cô ba Ngần đi. Điều kiện: x > 0, y > 0.

Vì hai người đi ngược chiều nhau, bác Toàn đi 1 giờ 30 phút, cô ba Ngần đi 2 giờ thì gặp nhau và tổng quãng đường họ đi được bằng khoảng cách từ làng đến thị xã nên ta có phương trình: 1,5x + 2y = 38

Quãng đường bác Toàn đi trong 1 giờ 15 phút là: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Quãng đường cô ba Ngần đi trong 1 giờ 15 phút là: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Sau 1 giờ 15 phút, hai người còn cách nhau 10,5km nên ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

⇔ 5x + 5y = 110

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc của bác Toàn là 12km/h, vận tốc của cô ba Ngần là 10km/h.

4 tháng 4 2018

Gọi vận tốc của người đi xe đạp là y km/ phút và vận tốc của xe khách là z km/ phút.

Xét trường hợp các xe khách đi cùng chiều với người đi xe đạp

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giả sử xe khách thứ nhất vượt người đi xe đạp ở điểm B thì khi đó xe thứ hai đang ở điểm A. Như vậy, quãng đường AB là quãng đường mà xe khách phải đi trong x phút: AB = xz (km)

Gọi điểm mà xe thứ hai vượt người đi xe đạp là C thì quãng đường BC là quãng đường người đi xe đạp đi trong 15 phút: BC = 15y (km).

Quãng đường AC là quãng đường xe khách đi trong 15 phút nên AC = 15z (km).

Ta có phương trình: 15z = xz + 15y (1)

Xét trường hợp các xe khách đi ngược chiều với xe đạp

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giả sử người đi xe đạp gặp xe khách thứ nhất đi ngược chiều tại D thì xe thứ hai đi ngược chiều đang ở E. Hai xe khởi hành cách nhau x phút nên quãng đường

DE = xz (km)

Sau đó 10 phút người đi xe đạp gặp xe đi ngược chiều thứ hai nên đoạn DF là quãng đường xe đạp đi trong 10 phút: DF = 10y, đoạn FE là quãng đường xe khách đi được trong 10 phút: FE = 10z. Ta có phương trình: 10y + 10z = xz (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy cứ 12 phút lại có một xe khách xuất phát và vận tốc xe khách gấp 5 lần vận tốc người đi xe đạp.

17 tháng 4 2020

Gọi vận tốc của người đi xe đạp lúc đầu là x(x>0)

Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là : \(\frac{30}{x}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu là : \(\frac{15}{x}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi hết nửa quãng đường sau là : \(\frac{15}{x+2}\left(h\right)\)

15 phút=\(\frac{1}{4}\)h Ta có: 

\(\frac{30}{x}=\frac{15}{x}+\frac{1}{4}+\frac{15}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{x}-\frac{15}{x+2}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{1}{60}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=10\end{cases}\Rightarrow x=10}\)

21 tháng 4 2022

cặc

10 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn