K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?

A. Ý thức về việc bảo vệ kinh tế quốc gia dân tộc.

B. Chính sách bảo vệ chủ quyền dân tộc.

C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê.

D. Ý thức về việc bảo vệ chính trị quốc gia dân tộc.

21 tháng 3 2022

“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?

A. Ý thức về việc bảo vệ kinh tế quốc gia dân tộc.

B. Chính sách bảo vệ chủ quyền dân tộc.

C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê.

D. Ý thức về việc bảo vệ chính trị quốc gia dân tộc.

25 tháng 5 2017

Lời giải:

Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông đã cho thấy ý thức của người đứng đầu về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. Nếu kẻ nào dám vi phạm thì sẽ bị nghiêm trị

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 4 2022

Chủ trương nhà Lê sơ: kiên quyết bảo vệ từng mảnh đất của tổ quốc, bằng mọi giá phải giữ vững toàn vẹn lãnh thổ

 Hiện nay Đảng và nhà nước ta rất cứng rắn trong việc bảo vệ lãnh thổ .

VD: giữ vững lập trường trong vấn đền chủ quyền biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.

 

15 tháng 4 2022

các đáp án 

B

C

đâu rồi

15 tháng 4 2022

Câu hỏi không rõ ràng!

Câu 12. “ Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồ cho giặc thì tội phải chu di.”                                                                                  ( Đại việt sử kí toàn thư)Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?         A. Ý thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc         B. Sách lược ngoại giao...
Đọc tiếp

Câu 12. “ Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồ cho giặc thì tội phải chu di.”

                                                                                  ( Đại việt sử kí toàn thư)

Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?

         A. Ý thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

         B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa

         C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc

         D. Chính sách Nam tiến của nhà vua Lê Thánh Tông

7
6 tháng 5 2022

giúp mk vs

6 tháng 5 2022

A

14 tháng 3 2018

a)

Đoạn trích trên nói lên ý thức, thái độ kiên quyết bảo vệ, gìn giữ biên cương, lãnh thổ của Tổ quốc.

b)

Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689 km2, với 4.550 km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 84 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức. Các thế lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta.

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: “Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá và an ninh xã hội; duy trì trật tự kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ.

14 tháng 3 2018

Ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ rất kiên quyết, quyết định phải giành lại khi giặc xâm phạm, còn trong nước nếu lấy lãnh thổ mà làm mồi cho giặc thì sẽ bị giết cả dòng họ

10 tháng 3 2022

B

C

Câu 4: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.A. Lê Thái Tổ             B. Lê Thánh Tông                     C. Lê Nhân Tông            D. Lê Hiển TôngCâu 5: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?A. Lê Thái Tổ            B. Lê Nhân Tông                    C. Lê Thánh Tông                       D. Lê Thái TôngCâu 6: Để nhanh...
Đọc tiếp

Câu 4: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ             B. Lê Thánh Tông                     C. Lê Nhân Tông            D. Lê Hiển Tông

Câu 5: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ            B. Lê Nhân Tông                    C. Lê Thánh Tông                       D. Lê Thái Tông

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.

1
12 tháng 3 2022

Câu 4: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ             B. Lê Thánh Tông                     C. Lê Nhân Tông            D. Lê Hiển Tông

Câu 5: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ            B. Lê Nhân Tông                    C. Lê Thánh Tông                       D. Lê Thái Tông

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô