K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

câu này đăng r mà

9 tháng 3 2021

Giả sử cho đồng vào trước thì ta có
0,2.380.(t-40)= 1.4200.(t-30)
=> t = 30,177°
cho tiếp nhôm ta có
(0,2.380+4200).(t'-30,177)= 0,5.880.(100-t')
=> t'=36,7°

23 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác - si - mét của thỏi đồng là

\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác-si- mét của thỏi nhôm là

\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác- si - mét của thỏi nhôm khi nhúng trong xăng là

\(F_A=7200.0,000003=0,216\left(Pa\right)\)

18 tháng 10 2019

Đáp án C

Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.

4 tháng 1 2021

undefined

4 tháng 1 2021

TA có Fa đồng =d nước.Vthể tích đồng chiếm chỗ

Fa nhôm= d nước.V thể tích nhôm chiếm chỗ

Vì KLR của Đồng>KLR của nhôm=> Vđồng chiếm chỗ>Vnhoom chiếm chỗ

=> Fa đồng>Fa nhôm=> thỏi động chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met lớn hơn