K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Gọi S là quãng đường :

\(V_1:V_2\) lần lượt là vận tốc của tháng máy và nguười đi bộ.

Thang máy chạy : S = 60s = 40s . V1 + 20s. V1

Nếu thang máy vừa chạy ,người đó vừa đi :

\(S=40.V_1+40.V_2\)

Ta có V1 . 20 = V2 . 40

=> S = V1 . 60s = V2 . 120s

=> Thời gian tìm là 120s = 2 phút

30 tháng 7 2016

Gọi + \(\overrightarrow{v_{12}}\) là vận tốc của người so với thang máy

      + \(\overrightarrow{v_{13}}\) là vận tốc của người so với tầng trệt

      + \(\overrightarrow{v_{23}}\) là vận tốc của thang máy so với tầng trệt

Theo đề bài ta có:

\(v_{13}=v_{12}+v_{23}\Leftrightarrow\frac{l}{40}=\frac{l}{60}+\frac{l}{t}\Rightarrow t=\frac{60.40}{60-40}=120s=2\) phút

 

30 tháng 7 2016

vận tốc của thang v1 =s/t1 (1ph)
vận tốc của người so với thang v2 =s/ t2 
vận tốc của người so với trc v3 = s/t3(40s)

ta có v3= v1+v2 
s/t3= s/t1+s/t2
1/t3=1/t1+1/t2
1/t2=1/t3-1/t1
1/t2= 1/40- 1/60=1/120
t2= 120s=2 ph

1 tháng 8 2016

Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé) 
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có: 
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s 

4 tháng 1 2019

45s

9 tháng 2 2021

- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )

=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)

- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)

=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)

=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)

Vậy ...

9 tháng 2 2021

Cám ơn bạn nha

 

26 tháng 5 2021

gọi vận tốc người và thang máy lần lượt là \(v_n,v_t\)

ta có theo bài \(\dfrac{S}{v_t}=30\left(s\right)\) (1)

\(\dfrac{S}{v_t+v_n}=20\left(s\right)\) (2)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v_t=v_n\) 

thời gian khi đi bộ \(\dfrac{S}{v_n}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{2}v_t}=2.\dfrac{S}{v_t}=2.30=60\left(s\right)\)

 

27 tháng 5 2021

vì sao từ 1 và 2 lại suy ra như thế ạ

 

8 tháng 8 2019

thời gian máy đưa người từ tầng dưới lên trên là:

t1= S/v1= 60s (1)

thời gian ng bước lên đều trên thang máy đang chạy là :

t2 = S/(v1+v2) = 40s(2)

Thời gian mà hành khách đi từ tầng dưới lên tầng trên khi thang máy ngừng là:

t3= S/v2

từ (1) và (2) => S/v1: S/(v1+v2)= 60 : 40

=> S/v1+ (v1+v2)/S= 1,5

=> v1 + v2=1.5v1

=> v2 = 0,5v1 => v1 = 2v2

Thay v1= 2v2 vào (1), ta đc

S/2v2= 60 =>S/v2= 120

=> v3= S/v2= 120s= 2p

9 tháng 3 2023

Tổng độ sao của 8 tầng của tòa nhà:

\(4.8=32m\)

Tổng trọng lượng của 10 người khách

\(P=10.m=10.50.10=5000N\)

Thời gian thang máy nâng 10 người lên tầng 8

\(t=10p=600s\)

Công của thang máy thực hiện được:

\(A=P.h=5000.32=160000J\)

Công suất của thang máy:

\(\text{ ℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{160000}{600}\approx266,6W\)