K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này. Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT

Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.

Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay với tốc độ như nhau. Càng gần Bắc Cực và Nam Cực, tốc độ quay càng chậm. Càng gần xích đạo, tốc độ quay càng lớn ( Hình tượng này giống như chiếc đĩa hát quay trên máy quay đĩa. Cùng một vòng quay, nhưng các điểm ở rìa đĩa hát đi được một đoạn đường dài hơn so với các điểm ở tâm đĩa ). Trung tâm Bắc và Nam Cực quay với tốc độ bằng không. Nhưng ở vùng xích đạo, tốc độ này lên tới 465 mét/giây. Bởi vậy, trừ hai khu vực ở trung tâm Bắc Cực và Nam Cực, còn tại hầu hết các điểm khác, con người đều có thể lợi dụng lực quay của Trái Đất.

Khi tàu vũ trụ phóng lên ở vùng xích đạo, vận tốc của nó sẽ được cộng thêm vận tốc quay của Trái Đất ( tức là 465m/s). Và do vậy, dù lực phóng ban đầu của tàu có yếu hơn một chút, nó vẫn dễ dàng thắng được sức hút Trái Đất. Tuy nhiên càng lên các vĩ độ cao ( gần hai cực hơn ), tốc độ quay của Trái Đất càng chậm, do đó tên lửa càng lợi dụng càng ít hơn lực quay này.

0
TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤTCác vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT

Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.

Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay với tốc độ như nhau. Càng gần Bắc Cực và Nam Cực, tốc độ quay càng chậm. Càng gần xích đạo, tốc độ quay càng lớn ( Hình tượng này giống như chiếc đĩa hát quay trên máy quay đĩa. Cùng một vòng quay, nhưng các điểm ở rìa đĩa hát đi được một đoạn đường dài hơn so với các điểm ở tâm đĩa ). Trung tâm Bắc và Nam Cực quay với tốc độ bằng không. Nhưng ở vùng xích đạo, tốc độ này lên tới 465 mét/giây. Bởi vậy, trừ hai khu vực ở trung tâm Bắc Cực và Nam Cực, còn tại hầu hết các điểm khác, con người đều có thể lợi dụng lực quay của Trái Đất.

Khi tàu vũ trụ phóng lên ở vùng xích đạo, vận tốc của nó sẽ được cộng thêm vận tốc quay của Trái Đất ( tức là 465m/s). Và do vậy, dù lực phóng ban đầu của tàu có yếu hơn một chút, nó vẫn dễ dàng thắng được sức hút Trái Đất. Tuy nhiên càng lên các vĩ độ cao ( gần hai cực hơn ), tốc độ quay của Trái Đất càng chậm, do đó tên lửa càng lợi dụng càng ít hơn lực quay này.

0
VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ? Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này. Muốn làm cho...
Đọc tiếp

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?

Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.

Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút của Trái Đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1g muốn thoát khỏi Trái Đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500 bóng đèn điện 40W trong 1 giờ.

Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ chất khisphutj ra phía sau tạo nên phản lực. Khí phụt ra càng mạnh, tên lửa bay càng nhanh. Muốn đạt được tốc độ bay rất lớn, ngoài tốc độ phụt khí rất cao, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.

Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cach thỏa đáng. Làm sao để trong quá trình bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.

Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó được phát động... cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng đạt được tốc độ từ 7,9km/s trở lên để bay quanh Trái Đất hoặc thoát khỏi Trái Đất.

Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiên liệu rất lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này là 2,5km/s, tỉ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30kg ở tầng cuối đạt được tốc độ 12km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng phải tới trên 1.000 tấn.

Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.

4
23 tháng 1 2019

tàu vũ trụ có vận tốc hành trình là mach 12-15. tàu vũ trụ phóng ra ko gian cần tên lửa đa tầng phóng theo từng giai đoạn thì sẽ bay với một tốc độ khủng khi ra ko gian và đích cuối là vệ tinh tách khỏi tên lủa đẩy

23 tháng 1 2019

chỉ còn cách tạo ra một gia tốc lớn hơn cho vệ tinh

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.Muốn làm cho một...
Đọc tiếp

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?

Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.

Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút của Trái Đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1g muốn thoát khỏi Trái Đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500 bóng đèn điện 40W trong 1 giờ.

Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ chất khisphutj ra phía sau tạo nên phản lực. Khí phụt ra càng mạnh, tên lửa bay càng nhanh. Muốn đạt được tốc độ bay rất lớn, ngoài tốc độ phụt khí rất cao, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.

Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cach thỏa đáng. Làm sao để trong quá trình bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.

Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó được phát động... cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng đạt được tốc độ từ 7,9km/s trở lên để bay quanh Trái Đất hoặc thoát khỏi Trái Đất.

Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiên liệu rất lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này là 2,5km/s, tỉ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30kg ở tầng cuối đạt được tốc độ 12km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng phải tới trên 1.000 tấn.

Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.

2
26 tháng 1 2019

???

26 tháng 1 2019

Đok mà chẳng hỉu cái móe j

Những vụ án và hiện tượng rợn người trong lịch sử đến giờ vẫn còn bị bỏ ngỏ( những vụ án này có thật và có hình ảnh luôn nhưng mình k biết làm thế nào để đăng hình ảnh nên mọi người thông cảm nha! nếu ai muốn xem hình thì mình sẽ chỉ cho trang có những vụ án này và hình ảnh nhé! cảm ơn!) Trường hợp của cô bé Pauline Picard. Cô bé Pauline Picard hai tuổi bị mất tích tại...
Đọc tiếp

Những vụ án và hiện tượng rợn người trong lịch sử đến giờ vẫn còn bị bỏ ngỏ( những vụ án này có thật và có hình ảnh luôn nhưng mình k biết làm thế nào để đăng hình ảnh nên mọi người thông cảm nha! nếu ai muốn xem hình thì mình sẽ chỉ cho trang có những vụ án này và hình ảnh nhé! cảm ơn!)

Trường hợp của cô bé Pauline Picard.

Cô bé Pauline Picard hai tuổi bị mất tích tại Brittany, Pháp vào tháng 4 năm 1922. Tìm kiếm khắp nơi nhưng không thấy đứa bé, vài ngày sau đó cảnh sát lại nhận được tin một cô bé đúng theo mô tả của Pauline đã được tìm thấy ở thị trấn Cherbourg, cách trang trại Picard khoảng 300 kilomet. Mẹ cô bé đã nhận dạng qua một bức ảnh và cảnh sát tìm thấy cô bé cũng đã xác nhận đó là cùng một người. Khi ấy người ta gạt qua một bên chuyện tại sao một đứa bé có thể mất tích và xuất hiện cách nhà hàng trăm kilomet, vì quan trọng hơn hết vẫn là đứa bé đã trở về bình an.

Nhưng khoảng một tháng sau, một nông dân lân cận đi bộ gần trang trại Picard tình cờ phát hiện ra một cơ thể bị cắt xén và đang phân hủy của bé gái, bên cạnh là quần áo được gấp gọn gàng. Ông ta báo ngay cho chính quyền địa phương, cảnh sát cùng với những người dân đã đến hiện trường, trong đó có bố mẹ Pauline. Mặc dù không thể xác định được khuôn mặt của đứa bé, nhưng gia đình Picard đã nhận ra một điểm đáng lo ngại: quần áo gấp chính xác là những gì Pauline đã mặc vào ngày cô bé biến mất.

Khu vực tìm thấy thi thể đã được tìm kiếm kỹ lưỡng khi Pauline biến mất lần đầu tiên, điều này cho thấy ai đó chỉ vừa đặt thi thể ở đó gần đây. Vụ án càng trở nên rắc rối hơn khi hộp sọ của một người đàn ông trưởng thành được phát hiện bên cạnh thi thể của Pauline, thêm một nạn nhân thứ hai xuất hiện ở vụ án.

Cảnh sát đã rất rối trí. Nếu cơ thể trong rừng là của Pauline như bằng chứng cho thấy, vậy thì chuyện gì đã xảy ra với cô bé? Tại sao hộp sọ không xác định này lại liên quan đến vụ án giết Pauline? Và cô bé đến từ Cherbourg, người đang sống với Picards là ai? Lời giải cho những câu hỏi này chưa bao giờ được phát hiện, đứa bé song trùng bí ẩn đã được trả về Cherbourg (điều gì tiếp theo xảy ra với cô bé ấy không được ghi nhận trong lịch sử). Trường hợp kỳ lạ của cô bé Pauline Picard vẫn là một trong những bí ẩn lớn nhất của nước Pháp chưa được giải đáp.

Vụ án "Bella trong cây du núi"

Vào ngày 18 tháng 4 năm 1943, 4 cậu bé đi săn ở Hagley Wood, Anh và bắt gặp một cây du núi (wych-elm). Nghĩ rằng đó sẽ là một nơi tốt để săn chim yến, Bob Farmer (15 tuổi) trèo lên để kiểm tra nhưng thay vào đó lại phát hiện ra một sự việc kinh khủng.

Bên trong thân cây rỗng là bộ xương của người phụ nữ được cột chặt với cơ thể đầy đủ trừ một bàn tay bị mất. Cảm thấy kinh sợ, các cậu bé đã lập một lời hứa là sẽ im lặng và bỏ trốn, nhưng cậu bé nhỏ tuổi nhất vì quá sợ hãi nên đã kể với cha của mình. Cảnh sát sau đó được điều đến để điều tra và thi thể họ tìm thấy giống y như mô tả. Tóc vẫn còn dính lại trên da của hộp sọ và hai chiếc răng mọc lệch nhô ra khỏi miệng. Bàn tay bị cắt đứt cùng quần áo của người phụ nữ được tìm thấy gần cái cây.

Điều này đã dẫn cảnh sát đến suy đoán rằng đây là một ma thuật đen tối, một giao ước của phù thủy và Satan Giáo đang hoạt động trong khu vực địa phương. Theo phân tích của cảnh sát, xương được xác định là của một người phụ nữ ở độ tuổi 35 - 40, bà ấy được đặt vào hốc cây trong khi cơ thể vẫn còn ấm và cái xác được cất giấu ít nhất là trong 18 tháng.

Câu chuyện ngày càng rùng rợn khi người dân địa phương bắt đầu đặt tên người phụ nữ vô danh này là Bella sau khi xuất hiện hình graffiti với dòng chữ “Kẻ nào đưa Bella xuống khỏi cây?”. Không ai xuất hiện cung cấp thêm thông tin và danh tính thật của Bella vẫn còn là bí ẩn.

Con tàu SS Ourang Medan.

Theo các tin tức được lan truyền rộng rãi, vào tháng 6 năm 1947, nhiều tàu thông thương ở eo biển Malacca nằm giữa Sumatra và Malaysia nhận được tín hiệu SOS. Tín hiệu được phát ra từ con tàu không xác định với nội dung đơn giản nhưng rất đáng sợ: "Tất cả sĩ quan bao gồm thuyền trưởng đều đã chết, họ đang nằm trong phòng biểu đồ. Toàn bộ thủy thủ đoàn có thể cũng đã chết". Tiếp theo sau đó là một loạt mã morse không thể nào mã hóa, cuối cùng là thông điệp kinh dị: "Tôi chết" (I die), kéo dài bởi một sự im lặng rùng rợn.

Cuộc gọi căng thẳng này được tiếp nhận bởi 2 con tàu Mỹ cũng như đài thu sóng Anh và Hà Lan khi đó đang xoay sở để tìm ra nguồn phát sóng. Họ suy luận rằng nó được phát từ một con tàu Hà Lan với tên gọi SS Ourang Medan. Tàu buôn Mỹ Silver Star đã đến hiện trường trước tiên. Sau khi lên tàu, nhóm tìm kiếm đã phát hiện ra một cảnh tượng rùng rợn đang chờ họ.

Xác chết các thủy thủ đoàn Hà Lan nằm đầy trên boong tàu. Họ đều đang mở to mắt vởi những biểu hiện kinh hoàng trên khuôn mặt và cánh tay duỗi thẳng về trước như thể đang che chắn họ khỏi thứ gì đó khổng lồ. Khi tàu Silver Star cố gắng kéo con tàu ma về cảng, đoàn nhận thấy rằng có những cột khói bốc ra từ các tầng dưới. Đoàn đã nhanh chóng cắt đứt dây kéo và quay trở về tàu Silver Star trước khi Ourang Medan phát nổ. Con tàu chìm dần xuống dưới sóng biển, để lại đó những bí ẩn đáng sợ cho những người đi biển.

6
12 tháng 6 2019

~ bn sưu tầm nhìu chuyện nhở

umk! mình đọc khá nhiều truyện loại như vậy! thấy hay nên mình chia sẻ thôi! có hình đó! tiếc là mình k biết nên k đăng đc!