K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Một số thực a bất kì cũng là một phân thức vì \(a=\frac{a}{1}\)

Số 0 và số 1 cũng là những phân thức đại số

Chúc bạn học tốt :>

5 tháng 4 2018

Một số thực a bất kì có là một phân thức vì nó viết được dưới dạng A/B trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0

Ví dụ:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

5 tháng 11 2017

- Phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

trong đó A, B là những đa thức, B ≠ 0. A là tử thức, B là mẫu thức.

- Một đa thức được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức đại số.

10 tháng 2 2020

Một số thực aa bất kì cũng là 1 phân thức vì a = a / 1

Số 0 và 1 cũng là nhưng phân thức đại số

Have a nice day!

10 tháng 2 2020

có là phân thức ạ

21 tháng 4 2017

-Định nghĩa:Một phân thức đại số(hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng\(\dfrac{A}{B}\),trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức (hay tử) , B gọi là mẫu thức (hay mẫu).

-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

-Chỉ có số 0, số 1 là những phân thức đại số.

27 tháng 12 2017

*Một phân thức đại số(hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng A/B,trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức (hay tử) , B gọi là mẫu thức (hay mẫu).

-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

-Chỉ có số 0, số 1 là những phân thức đại số.

23 tháng 11 2016

a, 2x-1 thuộc ước của 2,rồi giải ra  

b,c tương tự

d\(\frac{x^2-64-123}{x+8}=\frac{\left(x+8\right)\left(x-8\right)-123}{x+8}=x-8-\frac{123}{X+8}\) .........rồi làm tương tự như câu a,,,,,,,,,,,,còn câu e cũng gần giống câu d

23 tháng 11 2016

mik cảm ơn nhiều nhé mik cx vừa lam ra ạ

a: Ta có: \(\widehat{CBD}=\widehat{BDA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

Xét tứ giác ABCD có AD//BC

nên ABCD là hình thang

NV
26 tháng 3 2022

1.

\(\left(x+y\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}.2x+\dfrac{1}{3}.3y\right)^2\le\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}\right)\left(4x^2+9y^2\right)=\dfrac{169}{36}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{13}{6}\le x+y\le\dfrac{13}{6}\)

Dấu "=" lần lượt xảy ra tại \(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{2}{3}\right)\) và \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)

2.

\(\left(y-2x\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}.4y+\left(-\dfrac{1}{3}\right).6x\right)^2\le\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{9}\right)\left(16y^2+36x^2\right)=\dfrac{25}{16}\)

\(\Rightarrow\left|y-2x\right|\le\dfrac{5}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(\mp\dfrac{2}{5};\pm\dfrac{9}{20}\right)\)

NV
26 tháng 3 2022

3.

\(B^2=\left(6.\sqrt{x-1}+8\sqrt{3-x}\right)^2\le\left(6^2+8^2\right)\left(x-1+3-x\right)=200\)

\(\Rightarrow B\le2\sqrt{10}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{\sqrt{x-1}}{6}=\dfrac{\sqrt{3-x}}{8}\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{25}\)

\(B=6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}+2\sqrt{3-x}\ge6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}\)

\(B\ge6\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\right)\ge6\sqrt{x-1+3-x}=6\sqrt{2}\)

\(B_{min}=6\sqrt{2}\) khi \(\sqrt{3-x}=0\Rightarrow x=3\)

4.

\(49=\left(3a+4b\right)^2=\left(\sqrt{3}.\sqrt{3}a+2.2b\right)^2\le\left(3+4\right)\left(3a^2+4b^2\right)\)

\(\Rightarrow3a^2+4b^2\ge\dfrac{49}{7}=7\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=1\)

25 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật