K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

Gọi số quyển sách đó là \(x\) \(\left(50\le x\le100\right)\)

Vì nếu xếp thành từng bó 6 quyển, 10 quyển, 12 quyển thì đều thừa 3 quyển nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)⋮6\\\left(x-3\right)⋮10\\\left(x-3\right)⋮12\end{matrix}\right.\)

Vì \(50\le x\le100\) nên 

\(\Rightarrow50-3\le x-3\le100-3\)

\(\Leftrightarrow47\le x-3\le97\)

- Ta có:

\(6=2\cdot3\)

\(10=2\cdot5\)

\(12=2^2\cdot3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(6,10,12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

\(\Rightarrow BC\left(6,10,12\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\)

Vì \(47\le x-3\le97\) nên \(x-3=60\)

\(\Leftrightarrow x=63\) 

Vậy có tất cả 63 quyển sách

21 tháng 12 2022

     8=2.2.2
     10=2.5
     12=2.2.3
BCNN là 2.2.2.3.5=120,240,360.....
 Vì thửa ra 3 quyển và số sách khoảng 350-400 quyển nên số sách là 
    360+3=363 quyển

 

28 tháng 10 2021
Thôi Mày im mẹ cái mồm mày đi
15 tháng 11 2015

gọi số sách đó là x 

 theo bài x chia hết cho 10;12;15 

=> x thuộc BC(10;12;15)

 ta có : 10 = 2.5

            12=2.2.3

            15= 3.5

 => BCNN(10;12;15)= 2.2.3.5=60

=> BC(10;12;15)=0;60;120;180

=> a= 0;60;120;180

 mà a trong khoảng 100 -> 150 

=> a= 120 

 tick mk nha

7 tháng 1 2018

gọi số sách đó là a

Theo bài ra: a chia hết 6,9,12

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 6,9,12 ) 

BCNN ( 6,9,12 ) = 36

\(\Rightarrow\) a \(\in\)B ( 36 ) = { 0 ; 36 ; 72 ; 108 ; 144 ; ... }

Mà 100 \(\le\)\(\le\)125 nên a = 108

Vậy ...

7 tháng 1 2018

gọi số sách cần tìm là x (quyển)

x ⋮ 6 ; x ⋮ 9 ; x ⋮ 12 

=> x ∈ BC (6;9;12)   (1)

6 = 2.3 

9 = 32

12 = 22.3

BCNN (6;9;12) = 22.32 = 4.9 = 36 

BC (6;9;12) = B(36) = {0;36;72;108;144;......}      (2)

(1)(2) => x ∈ {0;36;72;108;144;....}

mà x trong khoảng từ 100 đến 125

=> x = 108

vậy_____

11 tháng 11 2015

Một sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển. 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó

=> Số sách là BC(10; 12; 15)

Cod:

10 = 2.5

12 = 22.3

15 = 3.5

=> BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60

=> Số sách thuộc B(60)

Mà số sách trong khoảng từ 100 đến 150

=> Số sách là 120 quyển

11 tháng 11 2015

Gọi số sách là a ta có:

Từ đề => a chia hết cho 10;12;15

=> a \(\in\) BC(10 ; 12 ; 15)

10 = 2.5 ; 12 = 2^2.3 ; 15 = 3.5

=> BCNN(10;12;15) = 2^2.3.5 = 60 

B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà 100 \(\le a\le\) 150

Do đó a = 120

Vậy số sách cần tìm là 120 cuốn    

15 tháng 4 2017

Gọi số sách cần tìm là a ( 100\(\le\) a \(\le\) 150)

Theo đề bài, ta có: a\(⋮\) 10 ; a\(⋮\) 12; a \(⋮\) 15

\(\Rightarrow\) a \(\in\) BC( 10; 12; 15)

Ta có: 10=2.5 ; 12=22 . 3 ; 15=3. 5

BCNN( 10; 12; 15) = 22. 3. 5= 60

BC (10; 12; 15) = B(60) = \(\left\{0;60;120;180;...\right\}\)

Vì 100\(\le\) a \(\le\) 150 nên a = 120

Vậy : số sách đó là 120 quyển

15 tháng 4 2017

Gọi số sách là a(quyển, a \(\in\) N*)
Theo đề bài, số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ \(\Rightarrow\)a ⋮10;12;15

\(\Rightarrow\)a ∈BC(10,12,15)
Ta có:
10= 2.5 ; 12= 22.3 ; 15 =3.5
\(\Rightarrow\) BCNN(10,12,15)=22.3.5 = 60
\(\Rightarrow\) BC(10,12,15)={0;60;120;180;...)
Do số sách trong khoảng từ 100 đến 150

\(\Rightarrow\) Số sách là 120 quyển sách.

Vậy số sách là 120 quyển sách.

30 tháng 6 2017

Vì số sách xếp thành từng bó 10 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó 
nên số sách đó là BC(10; 15) 
ta có BCNN(10; 15) = 30 
suy ra BC(10; 15) nằm trong khoảng từ 100-150 là 
{120; 150; ...) 
Vậy số sách đó là 120 quyển hoặc 150 quyển.

30 tháng 6 2017

Đơn giản thôi

gọi số sách là thứ gì cũng được

ta có

a chia hết 10

a chia hết 12

và a chia hết 15

suy ra a thuộc bội chung của 3 số trên

BCNN{10;12;15}=60

BC 10;12;15=B(60) thuộc 0;60;120;180;240; vân vân và vân vân

Mà số đó nằm trong khoảng lớn hơn 100 nhỏ hơn 150

Nên a là 120