K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Thay g = 9,8 và \({v_0} = 500\)vào phương trình  \(y =  - \frac{g}{{2v_0^2{{\cos }^2}\alpha }}{x^2} + x\tan \alpha \) ta được

\(\begin{array}{l}y =  - \frac{{9,8}}{{{{2.500}^2}.{{\cos }^2}\alpha }}{x^2} + x\tan \alpha \\ =  - \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}{.1,96.10^{ - 5}}.{x^2} + x\tan \alpha \\ =  - \left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right){1,96.10^{ - 5}}.{x^2} + x\tan \alpha \\ = x.\left[ {\tan \alpha  - \left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right){{.1,96.10}^{ - 5}}.x} \right]\end{array}\)

Khi đó y = 0

Suy ra x = 0 hoặc \(x = \frac{{\tan \alpha }}{{\left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right){{.1,96.10}^{ - 5}}}}\)

Theo góc bắn \(\alpha \)tầm xa mà quả đạn đạt tới là \(\frac{{\tan \alpha }}{{\left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right){{.1,96.10}^{ - 5}}}}\)

b) Quả đạn trúng mục tiêu cách vị trí đặt khẩu pháp 22 000 m thì x = 22 000 (m)

Khi đó

\(\begin{array}{l}22\,000 = \frac{{\tan \alpha }}{{\left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right){{.1,96.10}^{ - 5}}}}\\ \Leftrightarrow 0,4312 = \frac{{\tan \alpha }}{{\left( {1 + {{\tan }^2}\alpha } \right)}}\\ \Rightarrow \alpha  \approx {30^ \circ }\end{array}\)

( Bấm máy tính để tìm giá trị sấp xỉ của \(\alpha \))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Cho Ox theo phương thẳng đứng, chiều hướng từ mặt đất lên trời, gốc O là vị trí viên đạn được bắn lên, khi đó phương trình chuyển động của viên đạn là: \(y = {v_0}t - \frac{1}{2}g{t^2}\,\,\left( {g = 9,8m/{s^2}} \right)\)

Ta có vận tốc tại thời điểm t là: \(v = y'\left( t \right) = {v_0} - gt\)

Do đó: \(v = 0 \Rightarrow {v_0} - gt = 0 \Leftrightarrow t = \frac{{{v_0}}}{g} = \frac{{196}}{{9.8}} = 20\,\,(s)\)

23 tháng 8 2021

Ta tính xác xuất để lục tiêu không bị trúng đạn tức là khi cả 4 khẩu pháo đều bắn trượt. Xác xuất đó là \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{5}.\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{105}\) .Suy ra xác suất để mục tiêu bị trúng đạn là \(1-\dfrac{1}{105}=\dfrac{104}{105}\)
 

13 tháng 9 2019

Đáp án C

Gọi A1 là biến cố viên thứ nhất trúng mục tiêu

Gọi A2 là biến cố viên thứ hai trúng mục tiêu

Do A1, A2  là hai biến cố độc lập nên xác suất để có một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là

p = p ( A 1 A 2 ) + p ( A 1 A 2 ) = 0 , 6 . 0 , 4 + 0 , 4 . 0 , 6 = 0 , 48 .

9 tháng 7 2018

Đáp án C

Có 2 trường hợp xảy ra là trúng – trượt và trượt – trúng

Xác suất cần tìm là 0,6.0,4 + 0,4.06 = 0,48

30 tháng 4 2018

Chọn B

14 tháng 12 2017

xác xuất bắn trượt là 1-0.6=0.4

xác xuất Tm bài toán 0.4*0.6=0.24

16 tháng 1 2019

Gọi Ai là biến cố:” bắn viên đạn thứ i trúng mục tiêu”i=1,2,3

Chọn B

14 tháng 1 2018

Gọi Ai là biến cố:” bắn viên đạn thứ i trúng mục tiêu”i=1,2,3

Chọn A

6 tháng 8 2018

Đáp án B