K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Đáp án B

Xét trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều âm của trục Oz.

3 tháng 8 2019

Chọn A

Chuyển động chậm dần đều nên a và v trái dấu. Chất điểm đang chuyển động theo chiều dương (vận tốc dương) thì gia tốc âm

31 tháng 12 2019

Đáp án D

20 tháng 11 2019

Chọn B

15 tháng 10 2018

Đáp án B

1 tháng 6 2019

Đáp án B

+ Vì q > 0 và E hướng lên nên  F E  cũng hướng theo Oy.

+ Với quỹ đạo như hình vẽ và áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được cảm ứng từ B cùng chiều với Oz và  F B  hướng theo Ox.

+ Xét theo phương Oy vật chỉ chịu tác dụng của  F E  ® e.E = m a y  ®  a y = eE/m 

* Phương trình của y là:  

* Vận tốc theo phương y là:  

+ Xét theo phương Ox thì điện tích chịu tác dụng của lực từ  F B  nên:

* m a x = e.v.B 

 ®  

* Phương trình của x là:  

+ Khi y = h thì:  

+

2 tháng 7 2019

Đáp án B

+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.

+ Khoảng cách từ  I 1  đến M là:  cm ®  T

( B 1  ^  I 1 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

+ Khoảng cách từ  I 2 đến M là: cm ® T

( B 2  ^  I 2 M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

Vì  I 1 M =  I 2 M =  I 1 I 2  = 5 cm ® D I 1 I 2 M là tam giác đều ® Góc hợp giữa  B 1  và  B 2  là  60 0 .

Mà  B 1  =  B 2  nên  B 12  có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái.

®  B 12  = 2 B 1 cos 30 0  =  T.

+ Khoảng cách từ  I 3  đến M là:  cm ® T

( B 3  ^  I 3 M và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ).

+ Ta thấy D I 1 I 3 M vuông tại M ® Góc hợp giữa  B 12  và  B 3  là  120 0

Mà  B 12  =  B 3  ® B = 2 B 12 cos 60 0  = T

24 tháng 8 2019

Đáp án D

Khi vật ở biên dương (điểm A, góc lệch α m a x = 8 ° ) thì có E hướng như hình vẽ, làm VTCB dịch sang vị trí dây ở điểm M. Lúc này biên độ góc mới α ' m a x = α m a x + β


30 tháng 3 2017

Đáp án B

+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.

+ Khoảng cách từ I 1 đến M là:

( B 1 ⊥   I 1 M  và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

+ Khoảng cách từ I 2  đến M là: 

( B 2 ⊥ I 2 M  và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

Vì   I 1 M = I 2 M = I 1 I 2 = 5 c m → ∆ I 1 I 2 M  là tam giác đều ® Góc hợp giữa B 1 và B 2 là 60 ° .

Mà B 1 = B 2 nên B 12  có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái.

+ Khoảng cách từ I 3  đến M là: 

( B 3 ⊥ I 3 M  và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ).

+ Ta thấy ∆ I 1 I 3 M  vuông tại M ® Góc hợp giữa B 12 và B 3 là  120 °


17 tháng 1 2018

Đáp án D

Ban đầu hai dao động cùng có li độ là  A 2  nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương và vật thứ hai đi theo chiều âm nên hai dao động lệch pha nhau góc  2 π 3 r a d  nên đáp án A và C sai.

Ta có:  T 1 T 2 = ω 2 ω 1 = 4 3 = 4 n 3 n ⇒ Δ t = 3 n T 1 = 4 n T 2

Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái ban đầu ứng với  n = 1 nên  Δ t = 3 T 1 = 3 2 / 3 = 2 s