K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

Bạn vào tìm câu hỏi tương tự ik mk ms lớp 7 thôi nhưng ở đó có nhiều câu giống lắmoho.

Chúc bạn học tốthihi

3 tháng 10 2021

Chọn chiều dương chuyển động, gốc từ thành phố Hồ Chí Minh, gốc thời gian tại 9h.

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất trong 45 phút đầu:  x=60t(km)   (0\(\le\)t\(\le\)0,75)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất từ lúc xuất phát đến 9h45': x=\(60\cdot\dfrac{45}{60}=45km\) (0,75\(\le\)t\(\le\)1)

Phương trình chuyển động xe thứ nhất: \(x_1=45+60t\left(km\right)\)  (t\(\ge1)\)

Xe thứ nhất đi được 45 phút rồi dừng lại nghỉ 15 phút(tức đi từ 9h đến 10h hết 1h): x=45+60(t-1)=60t-15

Lúc 9h30 xe thứ hai xuất phát (tức xuất phát sau xe thứ nhất 30 phút=0,5h), khi đó phương trình chuyển động xe thứ hai: \(x_2=70\left(t-0,5\right)=70t-35\left(km\right)\)

 

undefined

Để hai xe gặp nhau, xét hai trường hơp:

  Nếu gặp nhau trước 10h thì 60t=70t-35\(\Rightarrow t=3,5\left(l\right)\)

  Nếu gặp nhau sau 10h thì 70t-35=60t-15\(\Rightarrow\) t=2h(tm)

Vậy sau 2h (từ 9h đến 11h) hai xe gặp nhau cách TP.HCM:

S=70t-35=75*2-35=105km

28 tháng 5 2017

Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.

Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.

Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.

Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:      

 - Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .

 - Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .

 - Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện:  t ≥ 0 , 75 .

 Phương trình chuyển động của ô tô:  t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.  

Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.

Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).

Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.

27 tháng 7 2016

a)

Chọn trục tọa độ có gốc tại Quảng Ngãi, hướng về phía TP.HCM

Chọn mốc thời gian lúc 8h40 phút.

PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Ô tô thứ nhất: \(x_0=60.0,5=30(km)\)\(v=60(km/h)\)

PT chuyển động là: \(x_1=30+60.t(km)\)

Ô tô thứ 2: \(x_0=0\)\(v=80(km/h)\); thời gian khởi hành chậm hơn mốc là: \(9h-8h40'=20'=\dfrac{1}{3}(h)\)

PT chuyển động là: \(x_2=0+80(t-\dfrac{1}{3})=-\dfrac{80}{3}+80.t(km)\)

b) Đồ thị tọa độ theo thời gian:

Bạn tự vẽ nhé, giống như vẽ đồ thị hàm bậc nhất ấy.

27 tháng 7 2016

tại sao lại là 8h40' vậy b

Bài 2. Lúc 10 h, một người đi xe đạp với vận tốc 10 km/h thì gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 5 km/h trên cùng một đường thẳng. Lúc 10 h 30 min, người đi xe đạp ngừng lại nghỉ 30 min rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như ban đầu. Coi chuyển động của hai người là chuyển động thẳng đều. a. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động nói...
Đọc tiếp

Bài 2. Lúc 10 h, một người đi xe đạp với vận tốc 10 km/h thì gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 5 km/h trên cùng một đường thẳng. Lúc 10 h 30 min, người đi xe đạp ngừng lại nghỉ 30 min rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như ban đầu. Coi chuyển động của hai người là chuyển động thẳng đều.

a. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động nói trên.

b. Căn cứ vào đồ thị, xác định thời điểm mà hai người gặp nhau lần thứ hai.

Bài 3: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội vào lúc 8h sáng, chạy theo hướng đi Bắc Ninh với vận tốc không đổi 60km/h. Sau khi đi được 45 phút, xe dừng 15ph rồi tiếp tục chạy với vận tốc không đổi như lúc đầu. Lúc 8h30ph sáng một ô tô thứ 2 khởi hành từ Hà Nội đuổi theo xe thứ nhất với vận tốc không đổi 70km/h.

a. Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian của mỗi xe?

b. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu

2
5 tháng 9 2019

Bài 2:

5 tháng 9 2019

Bài 1: Tham khảoLúc 10h một người đi xe đạp với vận tốc 10km/h,một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 5km/h trên cùng một đường thẳng,lúc 10h30' người đi xe đạp nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ,Xác định thời điểm hai người gặp nhau lần thứ hai,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

2 tháng 9 2017

a, Đổi: 45 phút=3/4(h); 15 phút=1/3h; 30 phút=1/2h

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất là:

S1=3/4.60+t.60=45+60.t

Lúc xe thứ nhất đi được 45 phút và nghỉ 15 phút thì xe thứ hai đi được thời gian là;

t2=(8+2/3+1/3)-(8+1/2)=1/2(h)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai là:

S2=1/2.70+70.t=35+70.t

b, Để 2 xe gặp nhau thì S1=S2 hay 45+60.t=35+70.t

=>t=0.5(h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là

8+3/4+1/3+0,5=9,5(h)=9giờ 30 phút

c, Mình không biết vẽ ở trên đây nên mong bạn thông cảm