K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Tom tat
v=36km/h=10m/s.
P=1,6kW=1600W
q=4,6.10^7J/kg
ro=700kg/m^3
V=2l=0,002m^3
H=30%
Giai
Khoi luong cua 2lit xang
m=ro.V=0,002.700=1,4kg.
Nhiet luong do 2lit xang toa ra
Q=q.m=4,6.10^7.1,4.=6,44.10^7J
Cong do dong co xe may thuc hien duoc khi hieu suat la 30%
A=Q.30%=6,44.10^7.30%=1,932.10^7J
Ta co:
P=A/t=>t=A/P=1,932.10^7/1600=12075s
Quang duong di duoc
s=vt=10.12075=120750m=120,75km.

31 tháng 10 2018

bạn hãy nhập có dấu

23 tháng 4 2018

Tóm tắt:

\(V_{xăng}=2\left(l\right)=0,002\left(m^3\right)\\ D_{xăng}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ P_{xe}=1,6\left(kW\right)=1600\left(W\right)\\ v_{xe}=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\\ H=25\%\\ q=4,6\cdot10^7\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ S=?\)

Giải:

ta có: \(m_{xăng}=0,002\cdot700=1,4\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng động cơ xe máy tỏa ra là:

\(Q_{tp}=m\cdot q=1,4\cdot4,6\cdot10^7=6,44\cdot10^7\left(J\right)\\ \Rightarrow Q_i=6,44\cdot10^7\cdot25\%=1,61\cdot10^7\left(J\right)\)

Ta có \(Q_i=P\cdot t\Rightarrow t=\dfrac{Q_i}{P}=\dfrac{1,61\cdot10^7}{1600}=10062,5\left(s\right)\approx2,8\left(h\right)\)

Ta có: \(S=v\cdot t=36\cdot2,8=100,8\left(km\right)\)

Vậy xe đi được 100,8km

26 tháng 4 2018

*Tóm tắt:
V=36km/h=10m/s.
P=1,6kW=1600W
Q=4,6.10^7J/kg
D=700kg/m^3
V=4l=0,004m^3
H=30%
*Giải:
Khối lượng của 4lit xăng
m=V.D=0,004.700=2.8kg.
Nhiệt lượng do 4lit xăng tỏa ra
Q=Q.m=4,6.10^7.2,8=1288.10^5J
Công do động cơ xe máy thực hiện được khi hiệu suất là 30%
A=Q.30%=1288.10^5.30%=3864.10^4J
Ta có:
P=A/t=>t=A/P=3864.10^4/1600=24150s
Quãng đường đi được
s=vt=10.24150=241500m=241,15km.

31 tháng 12 2021

Lực kèo đầu tàu là :

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{750}{10}=75N\)

Bởi vì xe chuyển động đều nên lực ma sát bằng lực kéo vật .

\(F_{ms}=F=75N\)

Khối lượng đoàn tàu là :

\(F_{ms}=0,005P\)

\(\Rightarrow10.0,005m=75\)

Vậy \(m=1500kg.\)

 

31 tháng 12 2021

ghê thật cứ tưởng cậu lớp 8........

20 tháng 6 2016

C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.

20 tháng 6 2016

C2 :

*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...

*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..

*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...

19 tháng 5 2016

Q=mc\(\Delta t\)

áp dụng ra mà

4 tháng 5 2016

hiha ha

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

1 tháng 7 2016

undefined