K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

Nhiệt lượng tòa ra:

16 tháng 5 2017

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

Qcốc + Qnước = Qthìa

  ↔  (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)

      = mthìa.cthìa.(t2 – tcb)

 [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)

     = 0,075.380.(100 –t)

Giải ra ta được:

10 tháng 5 2019

Đáp án: C

Nhiệt lượng cần cung cấp:

Q = (mscs + mncn).(t2 – t1) = 1843650 J

18 tháng 12 2017

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q C u = m C u . C C u t 2 − t = 75 1000 .380. 100 − t = 2850 − 28 , 5 t J

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 1 ) Q A l = m A l . C A l ( t − t 1 ) ⇔ = 300 1000 .4190. ( t − 20 ) = 1257. t − 25140 = 100 1000 .880. ( t − 20 ) = 88. t − 1760

Q t o a = Q t h u ↔ 2850 − 28 , 5 t = 1257. t − 25140 + 88. t − 1760 → t = 21 , 7 0 C

Đáp án: A

13 tháng 8 2019

Khối lượng của thùng sắt m1=1,5kgm,

nhiệt dung riêng của thùng sắt là  c 1 = 460 J / k g . K

Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,

nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200 J / k g . K

Ta có:

Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C

Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C

Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là:  Q 1 = m 1 c 1 t 2 − t 1

Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ  t 1 ⇒ t 2

là:  Q 2 = m 2 c 2 t 2 − t 1

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ  15 0 C   đ ế n   100 0 C  là:

Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = 1 , 5.460 + 5.4200 100 − 15 = 1843650 J

Đáp án: A

8 tháng 4 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng thu vào:

QH2O = mH2O.CH2O(t – t1 ) = 1005600 – 12570t1

QAl = mAl.CAl(t – t1 ) = 28160 – 352t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được : QH2O + QAl = 740.103

=> t = 22,70C

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng thu vào:

QH2O = mH2O.CH2O (t – t1 ) = 1005600 − 125700

QAl = mAl.CAl (t – t1 ) = 28160 – 352t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được :

QH2O + QAl = 740.103 → t = 22,70C

13 tháng 4 2017

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.