K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

Theo đề ta có: p+e+n=34       →2p+n=34  (vì p=e)              (1)

Mặt khác ta lại có:(p+e)-n=10 →2p-n=10  (vì p=e)              (2)

 Công (1) và (2) vế theo vế có

4p=44    →p=e=11

nguyên tử X là nguyên tử nguyên tố Natri (Na)

11+ 2e 8e 1e

 

3 tháng 10 2017

Ta có: p + e + n = 34.

Vì số p = số e nên: 2p + n = 34 (1)

Mà (p + e) - n = 10 \(\Rightarrow\)2p - n = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 4p = 44 \(\Rightarrow\) p = e = 11

Vậy: X là natri, kí hiệu: Na

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử: 11+ 2e 8e 1e

15 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Z=11 => X là Na

Bài 8: Bài luyện tập 1 - Học giải bài tập

1s22s22p63s1

Số e ngoài cùng là 1

8 tháng 7 2021

undefined

17 tháng 6 2021

Tổng số hạt là : 40 

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : 12

\(2p-n=12\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=13,n=14\)

\(M_X=p+n=13+14=27\left(đvc\right)\)

\(X:Al\left(Nhôm\right)\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

a) Gọi Z là số electron
           N là số notron

Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=45\\N=65\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Nguyên tố Rh  (Rhodi)

b) Sơ đồ nguyên tử
 Rođi (Rh)

 

9 tháng 6 2021

Tổng hạt cơ bản là : 155 

\(2p+n=155\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25

\(2p-n=25\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=45,n=65\)

\(X:Rh\left(\text{Rhodium }\right)\)

Nguyên tố Rhodium

 

 

11 tháng 8 2021

a)Ta có: p+e+n=49

     ⇔ 2p+n=49 (do p=e)

Ta có:n-p=1

⇒ p=e=16,n=17

b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)

c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e

11 tháng 8 2021

a)theo bài ra:p+n=e=49

vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)

do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)  

Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)

b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)

 

24 tháng 10 2021

a. Ta có: p + e + n = 34

Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 10 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=24\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=11\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt.

b.

Số khối của Y bằng:

p + n = 11 + 12 = 23(đvC)

Dựa vào bảng nguyên tố hóa học, suy ra:

Y là natri (Na)

c. Bn tự vẽ sơ đồ nhé.

11 tháng 10 2021

Ta có p + e + n = 40.

Mà p = e => 2p + n = 40

Mặt khác, số hạt không mang điện (n) là 12 => n = 12

=> 2p = 40 - 12 = 28

=> p = 14

Vậy p = e = 14

n = 12

19 tháng 6 2016

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

cái 17+ là của clo nha

19 tháng 6 2016

giup tui vvs troi