K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

a) Tổng số hạt là 46

=> 2Z + N= 46 (*)

Số hạt mang điện chiếm khoảng 34,8%

=> N=46.34,8%=16

Từ (*) => Z=15=P=E

Vì Z=15 => X là Phốt pho (P)

b) Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyến tố Phốt pho

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử?GIÚP KHẨN Ạ, CẢM ƠN. - Hoc24

=> Có 3 lớp e, có 5e lớp ngoài cùng 

 

11 tháng 11 2021

Số hạt không mang điện là:

\(\dfrac{1}{3}.36=12\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{36-12}{2}=12\left(hạt\right)\)

(Bn tự vẽ hình nhé.)

11 tháng 11 2021

Còn câu cuối kìa bạn !

8 tháng 7 2021

undefined

14 tháng 8 2021

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$
$n ≃ 28.35\%

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo

10 tháng 1 2021

Load mãi ảnh k chịu lên

4 tháng 7 2021

Tổng số hạt của nguyên tố là : 40

\(2p+n=40\)

Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là : 12

\(2p-n=12\)

\(KĐ:p=e=13,n=14\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

15 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Z=11 => X là Na

Bài 8: Bài luyện tập 1 - Học giải bài tập

1s22s22p63s1

Số e ngoài cùng là 1

6 tháng 10 2016

BÀI 1 : 

Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)

TA CÓ :

p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt

=> 2p - e = 20 

Kết hợp (1) ta được : 

2p = 50 => p = 25 (hạt)

               => e = 25 (hạt)

               => n = 30 (hạt)

Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)   

6 tháng 10 2016

Bài 2 :

Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)

=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)

TA CÓ : 

17 = 2 + 8 + 7

=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )

  

24 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 36 

Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)

Theo đề, ta có: \(\%_n=\dfrac{n}{36}.100\%=33,3\%\)

=> \(n\approx12\) (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 2p + 12 = 36

=> p = 12

Vậy p = e = n = 12 hạt.

17 tháng 6 2021

Tổng số hạt là : 40 

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : 12

\(2p-n=12\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=13,n=14\)

\(M_X=p+n=13+14=27\left(đvc\right)\)

\(X:Al\left(Nhôm\right)\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9