K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

12 tháng 3 2019

6 tháng 5 2017

Đáp án C

Ta có: 

L tăng thêm 10dB nữa

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

L ' = 10 log 10 I i 0 = 10 1 + log I I 0 = 10 + log I I 0 d B

→  Vậy I tăng lên 10 lần thì L tăng thêm 10dB

26 tháng 1 2017

8 tháng 5 2018

Đáp án D

+ Mức cường độ âm tại B: L B = L A + 20 log 1 10 = 30     d B

Cho các kết luận sau về sóng âm(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng...
Đọc tiếp

Cho các kết luận sau về sóng âm

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.

Số kết luận đúng là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
8 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

+ Các phát biểu đúng là

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Như vậy số phát biểu đúng là 3

11 tháng 1 2017

21 tháng 12 2019

Đáp án B

+ Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R I = P 4 πR 2  

+ Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

I A = I C = I ⇒ OA = OC  

+ Ta lại có: I M = 4 I ⇒ OA = 2 . OM  

+ Trên đường thẳng qua AC: IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

AO 2 = OM 2 + AM 2 = AO 2 4 + AC 2 4 ⇒ 3 AO 2 = AC 2 ⇒ AO = AC 3 3