K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

Đáp án C.

Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO2 và tăng hàm lượng oxi trong máu. Khi hàm lượng CO2 trong máu giảm và hàm lượng oxi tăng sẽ dẫn tới:

- Có nguồn dự trữ oxi cung cấp cho cơ thể.

- Hàm lượng CO2 thấp do vậy chậm kích thích lên trung khu hô hấp dẫn tới nín thở được lâu.

25 tháng 3 2019

Hô hấp sâu( hô hấp gắng sức) có sự tham gia của rất nhiều cơ hô hấp làm tăng lượng khí được trao đổi, nên tiêu tốn nhiều năng lượng ATP.

Vậy: C đúng

19 tháng 3 2019

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (2)   → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (3) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu.   → (4) sai

1 tháng 2 2019

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (III) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.

2 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

þ Khiêng vật nặng thì s làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu ® III và IV là 2 phát biểu sai.

26 tháng 4 2018

Đáp án C

Phát biểu I, II đúng

III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen

23 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng là I và II.

Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu,

do đó làm giảm độ pH máu.

Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích

làm tăng nhịp tim

Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp

nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2

trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH

máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ

CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ

pH máu. " Phát biểu III sai.

Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu

" phát biểu IV sai

6 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể

tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu,

các hệ cơ quan tham gia hoạt động và

có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội

môi trở lại bình thường:

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ

pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp

dẫn tới giảm tốc độ thải CO2.

Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm

kích thích lên trung khu hô hấp do 

vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp

qua tăng cường hoạt động của tim và

huy động máu từ các cơ quan dự trữ

(ví dụ huy động lượng máu dự trữ

ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác

khát dẫn đến tăng uống nước để góp

phần duy trì huyết áp của máu

17 tháng 11 2018

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

30 tháng 8 2018

Cả 5 cơ chế nói trên. ¦ Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. Các hoocmôn này gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, làm co các mạch máu đến thận làm giảm áp lực lọc của thận để tăng thể tích máu và tăng huyết áp.

- Hệ hô hấp này giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gian, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu