K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

11 tháng 2 2016

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m

8 tháng 6 2017

Đáp án A

Vận tốc của hệ hai vật sau khi va chạm

= 0,4 m/s

Quá trình va chạm không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ

v = v m a x

→ Biên độ dao động mới

= 5cm

30 tháng 9 2018

Đáp án B

Ban đầu hai vật cùng dao động với  A = 8 ( c m ) và  ω = k 2 m

Khi tới vị trí cân bằng chúng có  v 0 = ω A  thì chúng rời nhau; tiếp đó:

+ m 1 dao động với tốc độ cực đại vẫn là  ω A  nhưng với:  ω ' = k m = ω 2 do đó  A ' = A 2

+ m 2  chuyển động thẳng đều với vận tốc  v 0  và sau thời gian  t = T ' 4 = 1 4 . 2 π ω ' = π 2 ω 2 đi được  s = v 0 t = A π 2 2

Vậy m 2  cách vị trí lúc đầu:  s + A = 8 π 2 2 + 8 ≈ 16,9 ( c m )

22 tháng 2 2019

17 tháng 3 2017

Theo định lí động năng ta có:

=> Chọn D

13 tháng 8 2017

Đáp án D

Theo định lý động năng ta có  W d 2 − W d 1 = A ⇔ 0 , 5 m v 2 − 0 = F s ⇒ v = 5 2   m / s

5 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  m v = ( m + 2 m ) V ⇒ V = v 3

Chú ý: Va cham ở bài toán trên là va chạm mềm

20 tháng 1 2018

Đáp án C

21 tháng 10 2017

10 tháng 11 2018

Đáp án C

Phân tích lực tác dụng lên vật lực đàn hồi  F đ hướng lên, phản lực N hướng lên, trọng lực P hướng xuống. ĐL II Newton cho vật: P - N -  F đ = ma

Khi vật rời giá đỡ

Tại vị trí cân bng  F đ = P  

Vật cách vị trí cân băng 1 đoạn: = 0,01m

Quãng đường vật đi được tới khi rời giá là s = 9 - 1 = 8cm = 0,08m

Vận tốc của vật khi rời giá = 0,4m/s

Biên độ dao động của vật là: = 0,041m =4,12cm