K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

tỉ lệ: \(4:3:2\)

b) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\uparrow\)

tỉ lệ: \(2:1:3\)

26 tháng 1 2022

\(5H\)

\(6C\)

\(2Al\)

\(3Cu\)

26 tháng 1 2022

- 5H

- 6C

- 2Al 

- 3Cu

a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

b) tỉ lệ 4 : 3 : 2

c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=102-54=48\left(g\right)\)

vậy khối lượng khí oxygen đã dùng là \(48g\)

26 tháng 10 2023

Ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68,4}{342}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_S=3n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_S=0,6.32=19,2\left(g\right)\)

26 tháng 10 2023

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68,4}{342}=0,2mol\\ m_S=32.3.0,2=19,2g\)

22 tháng 11 2021

a. Aluminium + Khí oxygen -> Aluminium oxide

b. \(m_{Al}+m_O=m_{Al_{2_{ }}O_3}\)

c. Từ câu b => \(m_{Al}=m_{Al_{2_{ }}O_3}-m_O=20.4-9.6=10.8\)

22 tháng 11 2021

Phương trình chữ:

 aluminium + oxygen \(\rightarrow\) aluminium oxide 

Biểu thức khối lượng:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

Khối lượng aluminium:

\(m_{Al}=m_{Al_2O_3}-m_{O_2}=20,4-9,6=10,8g\)

 

 

9 tháng 8 2016

Sao k thấy ai làm vậy

9 tháng 8 2016

Giúp mình

17 tháng 12 2021

\(CTTQ:P_1^xCl_5^I\Rightarrow x=5\cdot I=5\Rightarrow P\left(V\right)\\ CTTQ:Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ CTTQ:Cu_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ CTTQ:Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\Rightarrow x=3\cdot I=3\Rightarrow Al\left(III\right)\)

BT
31 tháng 12 2020

a) 1 mol nguyên tử Fe chứa 6,022.1023 nguyên tử sắt

b) 6.1023 phân tử oxi = 1,01 mol O2

=> m 6.1023 phân tử oxi = 1,01.32 = 32,32 gam

Bài 1:

a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)

b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)

c) nH2O=18/18=1(mol)

=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)

Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)

d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)

Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)

Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)

Bài 2:

nNaOH=20/40= 0,5(mol)

Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)

Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH

<=>  nH2O=nNaOH=0,5(mol)

=> mH2O=0,5.18=9(g)