K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=27^oC=300^oK\\t_2=327^oC=600^oK\end{matrix}\right.\)

b) Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}=\dfrac{10^5.100}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\)

\(\Rightarrow P_2=1000000Pa\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\V_1=80cm^3\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=?\\V_2=20cm^3\\T_2=600^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{10^5.80}{300}=\dfrac{p_2.20}{600}\\ \Rightarrow p_2=8.10^5Pa\)

6 tháng 4 2021

T1 = 27 + 273 = 300K

T2 = 327 + 273 = 600K

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Leftrightarrow\dfrac{12000000}{300}=\dfrac{20P_2}{600}\)

=> 20P2 = 24000000

=> P2 = 1200000Pa

6 tháng 4 2021

phương trình trạng thái lí tưởng:

 \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T2}\)

Theo đề bài:

V1 = 120cm3; T1 = 27 + 273 = 300K ; P1 = \(10^5\)Pa

                        V2 = 20cm3; T2 = 327 + 273 = 600K

Thay vào phương trình:

    \(\dfrac{10^5.120}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1.T_2.V_2}{V_2.T_1}=1200000Pa\)

=12.10^5 Pa

27 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=20cm^3\\T_1=17^oC=290K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10cm^3\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot2\cdot10^5}{290}=\dfrac{p_2\cdot10}{400}\)

\(\Rightarrow p_2=5517241,4Pa\)

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

20 tháng 5 2022

Áp dụng ptr của khối khí lí tưởng có:

   `[p_1.V_1]/[T_1]=[p_2.V_2]/[T_2]`

`=>[10^5 .100]/[300]=[p_2. 20]/[600]`

`=>p_2=10^6` (Pa)

20 tháng 10 2019

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 2 a t m

- Trạng thái 2:  T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ?

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 p 1 T 1 = 315 2 293 = 2,15 a t m

Nhận thấy:  p 2 < p m a x →  bánh xe không bị nổ

7 tháng 5 2021

Sau khi bơm là \(40^oC\) à???

7 tháng 5 2021

đúng rồi

31 tháng 7 2019

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C