K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Chọn B.

Ta có Fms = µN = µmg  (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc

Áp dụng công thức độc lập thời gian có v2 – vo2 = 2aS

Ta có v = vo + at  →  Thời gian mẫu gỗ chuyển động

6 tháng 4 2019

Đáp án B

15 tháng 1 2019

Chọn B.

Ta có Fms = µN = µmg (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:  a = - F m s m = - μ g = - 2 . 5 m / s 2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có V 2  – V 0 2  = 2aS

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Ta có v =  v 0 + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động: t = v - v 0 a = 0 - 5 - 2 . 5 = 2 S

30 tháng 10 2017

Chọn B

Ta có F m s  = μP = μmg

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Áp dụng công thức độc lập thời gian có v 2  – v 0 2  = 2aS

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Ta có v = v 0  + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

21 tháng 5 2019

Chọn B.

Ta có F m s = μ N = μ m g (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19 tháng 12 2017

Đáp án A

Lực hãm là lực ma sát 

15 tháng 12 2020

NPFmstFxyhình

9 tháng 1

Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:

Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t

Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.

12 tháng 10 2023

a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:

\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)

b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:

\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)

c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:

\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)

d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:

\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)

Quãng đường tối đa thùng trượt được:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)

27 tháng 5 2018

Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có: 

16 tháng 12 2020

Cho mình lời giải câu b vs bạn