K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 10 2015

Công thức: T = (x – k)n

Trong đó: 

  • T là tổng nhiệt hữu hiệu ngày (toC/ngày);
  • x là nhiệt độ môi trường (oC);
  • k là nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (oC mà ở đó cá thể động vật ngừng phát triển);
  • n là số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn hay cả đời, vòng đời của sinh vật (ngày).

Tổng số ngày cho 1 thế hệ = (117,7+512,7+262,5+27)/(23,6-8)=59 ngày.
Ngủ đông từ ngày 1/11 đến ngày 1/3 dương lịch tức là ngủ ~120 ngày/năm
==> Số thế hệ trong 1 năm = (365 - 120) : 59 = 4 

==> Đáp án C

 

27 tháng 1 2016

câu C

 

11 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: D

Từ công thức tổng nhiệt hữu hiệu là

S = (T – C ).N, ta có:

560 = (30-10).N

→ N = 28 ngày

16 tháng 2 2017

Đáp án: A

Giải thích :

Hệ sinh thái ở vĩ độ cao (vùng cực) có khí hậu không thuận lợi → ít loài thích nghi được, dao động về nhiệt độ lớn, chuỗi thức ăn ngắn nên sự thất thoát năng lượng ít → năng suất sinh học cao.

6 tháng 1 2017

à  Biến động này diễn ra 1 cách ngẫu nhiên không có tính chu kì nào cả.

à Biến động này diễn ra lặp đi lặp lại hàng năm vào mùa xuân và hè <=> biến động theo chu kì mùa.

à Biến động này diễn ra 1 cách ngẫu nhiên không có tính chu kì nào cả.

à Biến động này diễn ra lặp đi lặp lại hàng năm vào mùa thu ó biến động theo chu kì mùa.

Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là (2) và (4).

Vậy: B đúng

23 tháng 3 2019

Đáp án là B

24 tháng 3 2018

A

Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là: 2 và 4.

Nội dung 1 sai. Đây không phải là biến động số lượng theo chu kì, chỉ những năm nào nhiệt độ giảm mạnh thì số lượng bò sát mới giảm, số lượng bò sát giảm do sự bất lợi của môi trường, không phải do thời gian.

Nội dung 3 sai. Số lượng tràm giảm do sự cố cháy rừng, không có tính chu kì.

11 tháng 2 2019

Chọn B

Nội dung I sai. Đây không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ vì chỉ những năm nhiệt độ xuống dưới 8 độ C thì số lượng bò sát mới giảm mạnh chứ không phải mùa đông nào cũng thế.

Nội dung III sai. Sự biến động số lượng cây Tràm ở rừng U Minh Thượng là do cháy rừng chứ không theo chu kỳ thời gian.

Nội dung II, IV đúng.

13 tháng 9 2019

Cá rô phi sống ở nhiệt độ từ 5,6°Cà 42°C. Cá chép sống ở nhiệt độ từ 2° C à  44°C.  Biên độ dao động nhiệt độ nước ở:

+ Hồ miền Bắc: 2°C đến 42°C

+ Hồ miền Nam: 10°C đến 40°C Kết luận

A à đúng. Cá rô phi có thể nuôi trong mọi ao hồ miền Nam.

B à  đúng. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.

C à  đúng. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam.

D à  sai. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc.

Vậy: D đúng.

21 tháng 1 2017

C

Biến động số lượng cá thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là II, IV.

Nội dung I không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì vì chỉ những năm nào có mùa đông xuống dưới 8oC thì số lượng bò sát mới giảm mạnh. Sự giảm mạnh nhiệt độ này không có tính chu kì, có năm trời rét đậm hơn những năm khác.

Nội dung III không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì vì sự giảm số lượng của các cây tràm là do cháy rừng, đây chỉ là một sự cố xảy ra ngẫu nhiên, không có tính chu kì.