K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

a.

số Nu từng loại gen D:

N = (2*5100)/3.4 = 3000 Nu

G = X = 3600 - 3000 = 600 Nu

A = T = 1500 - 600 = 900 Nu

số Nu từng loại gen d:

G = X = 4050 - 3000 = 1050 Nu

A = T = 1500 - 1050 = 450 Nu

b. F1 tự thụ => F2: 1DD : 2Dd : 1dd

DD: A = T = 2*900 = 1800 Nu, G = X = 2*600 = 1200 Nu

2Dd: A = T = 2*(900+450) = 2700 Nu, G = X = 2*(600+1050) = 3300 Nu

dd: A = T = 2*450 = 900 Nu, G = X = 2*1050 = 2100 Nu

4 tháng 1 2022

a, - xét gen B có :

L=4080suy ra N = 2400 

NU LOẠI T  CHIẾM 30%  mà %T+%X =50%

suy ra %X = 20% 

Theo NTBS : 

A=T = 30%. 2400= 720 nu 

G=X =20%.2400=480 nu 

- xét gen b, có M = 900000 đvC 

suy ra N = 900000:300=3000

vì số nu của 4 loại bằng ngau 

suy ra 3000:4 = 750 nu 

Vì số nu 4 loại bằng nhau nên suy ra A=T=G=X = 750 nu 

gửi bạn nhéyeu

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
9 tháng 6 2021

a. Kiểu gen các loại hợp tử sinh ra có thể có ở F1: BB, Bb, bb.

b. Ta có: L = \(\dfrac{N}{2}\)x 3,4 = 5100 → N = 3000 nu.

Gen B: A = T = 3000 x 20% = 600 nu; G = X = 900 nu

Gen b: A = T = 3000 x 15% = 450 nu; G = X = 1050 nu.

Gen BB: 

A = T = 600 x 2 = 1200 nu; G = X = 900 x 2 = 1800 nu.

Gen Bb:

A = T = 600 + 450 = 1050 nu; G = X = 900 + 1050 = 1950 nu.

Gen bb: 

A = T = 450 x 2 = 900 nu; G = X = 1050 x 2 = 2100 nu.

c. Kiểu gen được sinh ra có thể có ở F1 nếu giảm phân 2 bị rối loạn: BBB, BBb, Bbb, B, b.

Ở một loài thực vật xét 2 gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen đều có 2 alen và quy định một tính trạng; alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen có kiểu gen giống nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến, quá trình phát sinh giao tử đực và cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiên...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật xét 2 gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen đều có 2 alen và quy định một tính trạng; alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen có kiểu gen giống nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến, quá trình phát sinh giao tử đực và cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiên phát biểu sau đây đúng?

I. Trong loài tối đa có 55 phép lai.

II. Đời con F1 tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp bằng tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.

III. Đời con F1 tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen đều chiếm tỉ lệ như nhau.

IV. Đời con F1 tỉ lệ cây mang 2 tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp bằng tỉ lệ cây mang 2 tính trạng lặn.

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

1
6 tháng 11 2019

Đáp án B

Ta coi 2 gen này như 1 gen có 4 alen, số kiểu gen tối đa là: 10

I đúng, số kiểu giao phối là : 55

Có 2 trường hợp của P

II đúng

III đúng

IV đúng

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.

II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.

III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

IV. Ở F1, có 18,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.

A. 1                        

B. 4                       

C. 2                       

D. 3

1
Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.

II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.

III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

IV. Ở F1, có 18,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

1
16 tháng 11 2017

Đáp án D

Phép lai cho tỷ lệ kiểu gen phân ly 1:2:1 là D: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.

II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.

III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

IV. Ở F1, có 13,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

1
13 tháng 3 2017

Đáp án D

P trội về 3 tính trạng mà giao phấn tạo kiểu hình lặn về 3 tính trạng → P dị hợp về 3 cặp gen.

14 tháng 1 2019

Đáp án D

1 tháng 10 2016
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
4 tháng 12 2016

chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080

c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường