K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Đáp án C

+) Cách 1: thử các đáp án bằng cách lập hệ 2 phương trình với ẩn là số mol của mỗi anđehit

Ví dụ: Xét đáp án A:

G ọ i   n H C H O = x ( m o l ) ;   n C H 3 C H O = y ( m o l ) ⇒ 30 x + 44 y = 1 , 02 4 x + 2 y = n A g = 0 , 04  

Khi giải hệ ta sẽ thấy sẽ có nghiệm âm do đó không thỏa mãn.

Tương tự như trên ta thử các đáp án còn lại nếu thu được 2 nghiệm x và y đều lớn hơn 0 thì đó là đáp án đúng.

Cách này không cần suy nghĩ nhiều và ta có máy tính để giải hệ nên trong trường hợp thiếu thời gian ta nên làm theo cách này.

+) Cách 2: Ta xét 2 trường hợp.

- TH1: X và Y là CH3CHO (do kế tỉếp nhau)

Ta giải hệ và tìm ra số mol của từng chất. Tương tự như ví dụ trên ta thấy không thỏa mãn.

- TH2 : X và Y đều không phải HCHO

  ⇒ n a n d e h i t = 1 2 n A g = 0 , 02 ( m o l )   ⇒ M ¯ a n d e h i t = 1 , 02 0 , 02 = 52

=> anđehit là CH3CHO và C2H5CHO

Nhận xét: Đây là bài toán không khó nhưng ta phải chú ý xét trường hợp nếu một trong hai chất là HCHO.

30 tháng 12 2018

Đáp án D

n A g   = 0 , 5 ( m o l ) ;   n a n c o l = 0 , 2 ( m o l )  

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên  n a n d e h i t   = n a n c o l = 0 , 2 ( m o l )  

Có:  n A g n a n d e h i t = 2 , 5  Trong Y có HCHO

=>X gm CH3OH(a mol) và C2H5OH(b mol)

  a + b = 0 , 2 4 a + 2 b = n A g = 0 , 5 ⇒ a = 0 , 05   ( m o l ) b = 0 , 15 ( m o l )

Vậy m = 0,05.32 +0,15.46 = 8,5(g)

26 tháng 9 2019

Đáp án C.

21 tháng 2 2019

Đáp án B.

Lời giải

Ta có khối lượng ancol tăng so với khối lượng anđehit chính là khối lượng H2 phản ứng

phản ứng = 0,1(g) phản ứng = 0,05(mol)

Vì anđehit no, đơn chức, mạch hở => nanđehit = 0,05(mol)

Lại có nAg = 0,16(mol).

Với cùng số mol anđehit, để thu được lượng bạc lớn nhất thì 2 anđehit trong X là HCHO và CH3CHO. Gọi   n H C H O   = a ( m o l ) ;   n C H 3 C H O   = b ( m o l )

⇒ a +   b =   0 , 05   ( m o l ) 4 a +   2 b = n A g   = 0 , 16   ( m o l ) ⇒ a =   0 , 03   ( m o l ) b =   0 , 02 ( m o l )

Vậy m = 0,03.30 + 0,02.44 = 1,78(g)

4 tháng 6 2017

Đáp án B

Ta có khi đốt cháy anđehit no, đơn chức, mạch hở nói chung thì  n O 2 = 3 2 n C O 2 - 1 2 n a d e h i t

Khi đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở ta có:

  ⇒ n a d e h i t = 0 , 15 ( m o l )

Vậy  n A g = 2 n a d e h i t = 0 , 3 ( m o l )   ⇒ m A g = 32 , 4 ( g )  

1 tháng 9 2017

Đáp án C

TH1: X có HCHO a mol, nên anđehit còn lại là CH3CHO b mol.

BTNT cho H nên n(H2O)=a+2b=0,16(1)

Sơ đồ phản ứng tráng bạc :

 

n(Ag)=4a+2b= 0,12(2) TH này không TM vì nghiệm âm

TH2: X không chứa HCHO, gọi CT chung của hai anđehit là 

Sơ đồ phản ứng tráng bạc:

BTNT cho H ta có n(H2O) = 0,06.  hai anđehit là CH3CHO x mol và C2H5OH y mol.

x+y=0,06 (3) BTNT cho H ta có n(H2O)=2x+3y=0,16

Giải hệ ta có :x=0,02 và y=0,04 suy ra m(C2H5CHO)=58.0,04=2,32 gam

31 tháng 3 2019

Đáp án B

nAg = 0,3 mol > 2nAndehit = 0,2 mol

=> Trong hỗn hợp X phải có HCHO

=> andehit còn lại kế tiếp nhau là CH3CHO

 

Đáp án B 

Chú ý:

(*) Chú ý : Với bài toán cho hỗn hợp andehit tạo Ag với tỉ lệ mol nAg : nAndehit > 2

=> Phải nghĩ đến trong hỗn hợp đầu có HCHO hặc andehit đa chức.

3 tháng 11 2018

Ta có nAg = 32,4/108 = 0,3 mol 

=> Có 1 anđehit đơn chức là HCHO

Do là đồng đẳng kế tiếp nên anđehit còn lại là CH3CHO => Chọn B

16 tháng 12 2017

Đáp án C.

Lời giải

Hỗn hợp hơi Y gồm 2 anđehit và hơi H2O.

   T a   c ó   n a n d e h i t   =   n H 2 O ⇒ M Y   = M a n d e h i t   + M H 2 O 2 = 13 , 75 . 2 = 27 , 5   ⇒ M a d e h i t   = 37

Vì 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau nên 2 anđehit cũng no, đơn chức, mạch hở và kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng

=> 2 anđehit là HCHO(a mol) và CH3CHO(b mol)

Ta có:   M a n d e h i t   = 30 a   + 44 b a + b = 37   ⇒ a = b ( 1 )

Lại có  n A g   = 4 a + 2 b   = 0 , 6 ( m o l )   ( 2 ) . Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)

Vậy m = 30.0,1 + 44.0,1 = 7,4(g)

Với các bài toán cho hỗn hợp các chất và phân tử khối trung bình của chúng ta có thể dùng sơ đồ đường chéo để tính toán tỉ lệ số mol của chúng hoặc phân tử khối của chất chưa biết.