K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 a, Ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(60-42\right)=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=3150J/Kg.K\) 

 

5 tháng 5 2023

a.

Nhiệt độ ngay khi cân bằng: \(t_1-t=100-60=40^0C\)

b.

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

c.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot40\cdot c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

24 tháng 4 2017

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

23 tháng 4 2022

a)Nhiệt độ nhôm ngay khi có sự cân bằng nhiệt là: \(142^oC-42^oC=100^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

   \(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=0,1\cdot4200\cdot\left(42-20\right)=9240J\)

c)Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:  

   \(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,112\cdot c_2\cdot\left(142-42\right)=11,2c_2\left(J\right)\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   \(\Rightarrow9240=11,2c_2\Rightarrow c_2=825\)J/kg.K

24 tháng 9 2018

Đáp án C

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-20\right)=0,5.4200\left(20-15\right)\)

Giải phương trình trên ta được

\(\Rightarrow c_1=437,5J/Kg.K\)

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=23,98^oC\)

Nhiệt độ nước sau khi cân bằng:

\(t_{sau}=23,98+20=43,98^oC\)

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

27 tháng 4 2021

a) nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200J
b) Qchì = Qnước

=> 0,42 . cchì . (100 - 60) = 0,26 . 4200 . (60 - 58)
=> cchì = 130 J/kg.K
nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oC
c) Qnước = mnước . cnước . (tcân bằng - tnước)
               = 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)

14 tháng 4 2022

refer

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K