K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 phần

Đáy bé là:

3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm

Đáy lớn là:

14,4 + 3,6 = 18 cm

Chiều cao là:

218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 cm

Đáp số : 13,5 cm

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 phần

Đáy bé là:

3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm

Đáy lớn là:

14,4 + 3,6 = 18 cm

Chiều cao là:

218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 cm

Đáp số : 13,5 cm

1 tháng 3 2017

13,5 nhé

1 tháng 3 2017

kết bạn với mình nhé!$$

28 tháng 2 2017

ket ban di

28 tháng 2 2017

Độ dài đáy bé là:

3,6 : (5 - 4) x 4 = 14,4 (m)

Đáy lớn là:

14,4 :4 x 5 = 18 (m)

Chiều cao là:

(218,7 x 2) : ( 18 + 14,4) = 13,5 (m)

Đáp số: 13,5 m

   Ủng hộ nha

19 tháng 2 2017

Đáy bé là

3.6 : (4-5) x4=14.4(cm)

Đáy lớn là

14.4+3,6= 18(cm)

Chiều cao là 

218,7 x 2 : (18+14,4) =13,5(cm)

19 tháng 2 2017

bạn k cho mình, mình đang bị âm điểm

3 tháng 6 2018

a) Coi đáy bé AB là 4 phần bằng nhau thì đáy lớn CD là 5 phần như thế.

Vậy hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 (phần)

Đáy bé AB của hình thang là:

3,6 : 1 x 4 = 14,4 (cm)

Đáy lớn CD của hình thang là:

14,4 + 3,6 = 18 (cm)

Chiều cao của hình thang là:

218,7 x 2 : (18 + 14,4) = 13,5 (cm)

a) Ta có sơ đồ:

Đáy AB  |___|___|___|___|         Hiệu: 3,6 cm

Đáy CD |___|___|___|___|___|

Giá trị 1 phần là:

3,6:\left(5-4\right)=3,6\left(cm\right)

Đáy AB dài:

3,6.4=14,4\left(cm\right)

Đáy CD dài:

3,6.5=18\left(cm\right)

Chiều cao của hình thang ABCD là:

218,7.2:\left(14,4+18\right)=13,5\left(cm\right)

Vậy chiều cao của hình thang ABCD là 13,5 cm.

b)Ta thấy:

Hai hình tam giác ABC và ADC có cùng chiều cao của hình thang mà đáy AB =\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}đáy CD 

=> Diện tích tam giác ABC = \frac{4}{5}diện tích tam giác ADC

Và: ABC = ABE + BEC

ADC = ADE + DEC

Do hai tam giác ABC và ABD có chung đáy AB, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD

=> Diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác ABD

Mà hai tam giác ABC và ABD có chung ABE

=> Diện tích tam giác BEC = diện tích tam giác ADE.

Do hai tam giác ABC và ADC có chung đáy AC

=> Chiều cao hạ từ B =  \frac{4}{5}chiều cao hạ từ D

Vì hai tam giác BEC và AEC có chung đáy EC mà chiều cao hạ từ B =  \frac{4}{5}chiều cao hạ từ D

=> Diện tích tam giác BEC =  \frac{4}{5}diện tích tam giác DEC

Goi diện tích tam giác BEC là 4a thì diện tích tam giác DEC là 5a.

Khi đó diện tích tam giác ADE cũng là 4a. 

=> Diện tích tam giác ADC = 5a + 4a = 9a

=> Diện tích tam giác ABC = \frac{4}{5}.9a=\frac{36}{5}a

=> Diện tích tam giác ABE là: \frac{36}{5}a-4a=\frac{16}{5}a

=> Diện tích tam giác ABCD là:

9a+4a+\frac{36}{5}a=\frac{101}{5}a.

=> 218,7:\frac{101}{5}=\frac{2187}{202}\left(cm^2\right)

=> Diện tích CBE = \frac{2187}{202}.\frac{16}{5}=\frac{17496}{505}\left(cm^2\right)

                                                         Đáp số: \frac{17496}{505}cm^2.

 

9 tháng 6 2020

                                                                                          Giải

Ta có sơ đồ:

Đáy lớn: 5 phần

Đáy bé : 4 phần

Hiệu : 3,6cm

         Đáy bé AB dài là: 3,6 : ( 5 - 4 ) x 4 = 14,4 (cm)

         Đáy lớn CD dài là: 14,4 + 3,6 = 18 (cm)

   a)  Chiều cao của hình thang ABCD là: 218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 (cm)

      Câu b) mik chưa biết làm

a)

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 phần

Chiều dài đáy bé AB là:

3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm

Chiều dài đáy lớn CD là:

3,6 + 14,4 = 18 cm

Chiều cao của hình thang ABCD là:

218,7 x 2 : ( 14,4 + 18 ) = 13,5 cm

b)

Ta có: Diện tích ABC = 4/5 diện tích ADC ( có cùng chiều cao, \frac{AB}{CD}=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\rightarrow AB=\frac{4}{5}CD )

Mà: Diện tích ABC = diện tích ABE + diện tích BEC

        Diện tích ADC = diện tích ADE + diện tích DCE

=> Diện tích ABC = diện tích ABD ( hai tam giác có chung đáy AB và chiều cao hình thang )

Diện tích BEC = diện tích ADE

=> Chiều cao từ B = chiều cao từ D

=> Diện tích BEC = 4/5 diện tích DEC

Gọi diện tích BEC là 4x => diện tích DEC là 5x

=> Diện tích ABC = \frac{4}{5}\times\left(4x+5x\right)=\frac{36}{5}x

=> Diện tích ADE = \frac{36}{5}x-5x=\frac{16}{5}x

=> Diện tích ABC = 5x + 4x + \frac{36}{5}x\frac{101}{5}x

Diện tích CBE là: ( 218,7 : 101/5 ) x 16/5 = 34,65 cm^2

 1.Một hình tam giác có cạnh đáy là 5,4m ,chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 3,5m. Vậy diện tích của tam giác đó là .                        2.Một hình tam giác có diện tích bằng 8,595, độ dài cạnh đáy là 4,5cm. Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy của tam giác đó là  cm.  3.Một hình thang đáy lớn là 5,4dm, đáy bé là 2,3dm. Chiều cao là 3dm. Vậy diện tích hình thang là      4.Một khu đất...
Đọc tiếp

 1.Một hình tam giác có cạnh đáy là 5,4m ,chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 3,5m. Vậy diện tích của tam giác đó là .                        2.Một hình tam giác có diện tích bằng 8,595, độ dài cạnh đáy là 4,5cm. Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy của tam giác đó là  cm.  3.Một hình thang đáy lớn là 5,4dm, đáy bé là 2,3dm. Chiều cao là 3dm. Vậy diện tích hình thang là     

 4.Một khu đất hình thang có diện tích là 1166,2, độ dài đáy lớn là 50,8m, độ dài đáy nhỏ là 32,5m. Vậy chiều cao khu đất đó là cm              5.Một hình thang có đáy lớn dài 23cm, đáy bé bằng 75% độ dài đáy lớn, chiều cao là 30cm. Vậy diện tích hình thang là .                          6.Một bánh xe lăn 2 vòng đi được đoạn đường dài 81,6dm. Nếu bánh xe lăn 852 vòng thì đi được một quãng đường là m                          7.Một mảnh đất hình thang có diện tích là 455, chiều cao là 13m. Tính độ dài đáy bé của mảnh đất hình thang đó biết cạnh đáy bé kém  cạnh đáy lớn là 50dm
 8.Cho hình tam giác ABC có diện tích bằng 240. Kéo dài đáy BC về phía C lấy điểm D sao cho CD bằng 25% BC. Nối A với D. Tính diện  tích tam giác ABD

 9.Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai cạnh đáy và chiều cao là 144m. Cạnh đáy bé bằng 75% cạnh đáy lớn và cạnh đáy lớn  bằng 80% chiều cao. Vậy diện tích thửa ruộng đó là 

       

0