K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Ag + + Cl -  → AgCl

n AgNO 3  = 0,8 mol

Áp dụng ĐL BTKL:

m X + m AgNO 3 = m kết   tủa + m muối   Y

m muối   Y = m X + m AgNO 3 - m kết   tủa  = 46,5 + 0,8x170 - 114,8 = 67,7g

16 tháng 12 2019

X + AgNO3\(\rightarrow\)kết tủa AgCl + muối Y

Kết tủa là AgCl\(\rightarrow\) nAgCl=\(\frac{22,96}{\text{108+35,5}}\)=0,16 mol

Bảo toàn Ag: nAgCl=nAgNO3=0,16 mol

\(\rightarrow\)mAgNO3=0,16.(108+62)=27,2 gam

BTKL: mX + mAgNO3=mAgCl + mY

\(\rightarrow\)9,3+27,2=22,96+mY\(\rightarrow\)mY=13,54 gam

7 tháng 9 2017

Đáp án B

Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.

Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.

3 tháng 2 2018

Đáp án B

Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.

Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.

Ta có:

4 tháng 7 2017

Đáp án A

Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có

Vậy V= 11,76 (lít)

1 tháng 2 2019

Đáp án A

Tương tự câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:

2 n H 2 =   3 n N O = > 3 2 n N O = 0 , 525   ( m o l )

Vậy V = 11,76 (lít)

16 tháng 3 2022

Câu 1:

Gọi số mol NaCl, KCl là a, b (mol)

=> 58,5a + 74,5b = 6,81 (1)

\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn Cl: a + b = 0,1 (2)

(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,06 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\\m_{KCl}=0,06.74,5=4,47\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

Gọi số mol MgCl2, KCl là a, b (mol)

=> 95a + 74,5b = 3,93 (1)

25ml dd A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,05a\left(mol\right)\\KCl:0,05b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nAgNO3 = 0,05.0,06 = 0,003 (mol)

=> nAgCl = 0,003 (mol)

Bảo toàn Cl: 0,1a + 0,05b = 0,003 (2)

(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,04 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,01.95}{3,93}.100\%=24,173\%\\\%m_{KCl}=\dfrac{0,04.74,5}{3,93}.100\%=75,827\%\end{matrix}\right.\)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
13 tháng 1 2018

Đáp án B

30 tháng 8 2018

Đáp án B