K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Một electron (q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 1,2.106 m/s vào từ trường đều B = 1,5.10-3T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron trong từ trường có độ lớn là A. 4,32.10-16 N. B. 1,44.10-16 N. C. 2,88.10-16 N. D. 0,77.10-16 N. Câu 3: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy π = 3,14; khi cho dòng điện chạy trong ống...
Đọc tiếp

Câu 2: Một electron (q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 1,2.106 m/s vào từ trường đều B = 1,5.10-3T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên electron trong từ trường có độ lớn là

A. 4,32.10-16 N. B. 1,44.10-16 N. C. 2,88.10-16 N. D. 0,77.10-16 N.

Câu 3: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy π = 3,14; khi cho dòng điện chạy trong ống dây có cường độ biến thiên với tốc độ 400 A/s thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là

A. 1,256 V. B. 502,4 V. C. 2,512 V. D. 1,570 V.

Câu 4: Trong mạch kín có dòng điện tăng từ 0 đến 16 A trong thời gian 0,1 s. Trong khoảng thời gian này suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 32 V. Hệ số tự cảm của mạch là

A. 0,1 H B. 0,3 H. C 0,2 H D. 0,4 H.

Câu 5: Một ống dây được quấn với mật độ 1500 vòng/m. Ống có thể tích 800 cm3,
và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo
thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s.
Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên?

A. 0,226 V. B. 0,766 V. C. 2,550 V.

m.n giúp mình với ạ

1
25 tháng 3 2020

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: C

25 tháng 3 2020

cám ơn ạ

Mọi người ơi giúp em với em cần gấp ạ. Em cảm ơn mọi người trước nha!!! Câu 8. Một ống dây có điện trở R = 5Ω, hệ số tự cảm L = 0,2 (H). Mắc nối tiếp ống dây với một khóa K có điện trở không đáng kể vào nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong là 1 Ω. Khi K từ trạng thái đóng chuyển sang trạng thái mở thì dòng điện giảm đến 0 trong khoảng thời gian 0,05 giây. Khi đó trong ống...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp em với em cần gấp ạ. Em cảm ơn mọi người trước nha!!!

Câu 8. Một ống dây có điện trở R = 5Ω, hệ số tự cảm L = 0,2 (H). Mắc nối tiếp ống dây với một khóa K có
điện trở không đáng kể vào nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong là 1 Ω. Khi K từ trạng thái đóng
chuyển sang trạng thái mở thì dòng điện giảm đến 0 trong khoảng thời gian 0,05 giây. Khi đó trong ống dây
có suất điện động tự cảm là: 8 (V) B.6 (V) C.4 (V) D.12 (V)
Câu 9. Một khung dây có 10 vòng, diện tích mổi vòng dây là 24 cm 2 . Khung dây đặt trong từ trường đều có
độ lớn của cảm ứng từ B = 0,05(T). Từ thông qua khung dây có giá trị 6.10 -4 Wb. Góc hợp bởi mặt phẳng
khung dây và đường sức từ là:A. 30 0 B. 60 0 C.90 0 D.45 0
Câu 10. Một vòng dây hình tròn có diện tích 20 cm 2 đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với
mặt phẳng của khung dây còn độ lớn của cảm ứng từ biến thiên B = 0,04(5-t) , trong đó B tính theo đơn vị
tesla , t đo bằng (s), Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có giá trị nào sau đây ?
A.4.10 -3 (V) B. 4.10 -2 (V) C2.10 -4 (V) D. 4.10 -4 (V)

0
1 Một điện tích q bay vào vùng từ trường đều B với vận tốc v, sao cho v ⃗ hợp với B ⃗ một góc α = 300 thì lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q là F. Nếu góc hợp bởi v ⃗ và B ⃗ tăng gấp đôi thì lực Lorenxơ lúc này là: A. 2F. B. √2F. C. √3F D. 3F 2 Một điện tích âm bay vào trong vùng từ trường đều (hướng từ trong ra ngoài), chịu tác dụng của lực Lorenxơ có chiều như hình vẽ. Xác định hướng bay của...
Đọc tiếp

1 Một điện tích q bay vào vùng từ trường đều B với vận tốc v, sao cho v ⃗ hợp với B ⃗ một góc α = 300 thì lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q là F. Nếu góc hợp bởi v ⃗ và B ⃗ tăng gấp đôi thì lực Lorenxơ lúc này là:

A. 2F. B. √2F. C. √3F D. 3F 2

Một điện tích âm bay vào trong vùng từ trường đều (hướng từ trong ra ngoài), chịu tác dụng của lực Lorenxơ có chiều như hình vẽ. Xác định hướng bay của điện tích:

A. từ trái sang phải.

B. từ ngoài vào trong. 

C. từ phải sang trái.

D. từ dưới lên.

3 Một điện tích dương bay vào trong vùng từ trường đều (như hình vẽ). Lực Lorenxơ có chiều:

 A. từ trong ra ngoài.

B. từ ngoài vào trong.

C. từ phải sang trái.

D. từ dưới lên.

4 Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét hệ tọa độ Đề- các vuông góc Oxyz, nếu electron chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện trường theo chiều:

 A. dương trục Oz.

B. âm trục Oz. 

C. dương trục Ox.

D. âm trục Ox.

5 Một điện tích dương chuyển động theo hướng thẳng đứng từ trên xuống, lọt vào vùng từ trường trường đều có hướng từ phải sang trái thì lực Lo-ren-xơ có chiều:

 A. Từ trong ra ngoài.

B. Từ ngoài vào trong. 

C. Từ phải sang trái.

D. Từ trái sang phải.

6 Lực Lo – ren – xơ là lực tác dụng giữa :

A. từ trường và điện tích đứng yên.

B. hai điện tích chuyển động.

C. một điện tích đứng yên một điện tích chuyển động.

D. từ trường và điện tích chuyển động.

1
31 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/19q4lrb.jpg
Câu 1: Cho một khối chất trong suốt mỏng có tiết diện một phần tư đường tròn bán kính R có chiết suất tỉ đối so với môi trường đặt khối chất là n. Chiếu tia sáng đơn sác SH đến mặt bên OA theo phương vuông góc với mặt này. Biết n=căn 2 và xét trường hợp tia sáng phản xạ toàn phần một lần trên mặt cong tại điểm I rồi ló ra khỏi mặt bên OB. Hãy xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của góc...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho một khối chất trong suốt mỏng có tiết diện một phần tư đường tròn bán kính R có chiết suất tỉ đối so với môi trường đặt khối chất là n. Chiếu tia sáng đơn sác SH đến mặt bên OA theo phương vuông góc với mặt này. Biết n=căn 2 và xét trường hợp tia sáng phản xạ toàn phần một lần trên mặt cong tại điểm I rồi ló ra khỏi mặt bên OB. Hãy xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của góc lệch của tia tới và tia ló ra khỏi khối chất.

Câu 2: Qủa càu bán kính R khác 0 chiết suất n>1

a. Xét tí sáng SB//AC và cách trục AC một đoạn h khác 0 và góc=60 độ. tính chiết suất n và h theo R

b. Xest tia sáng đi từ S đến mặt caafu với góc cực đại và thành phần khúc xạ của nó

1. Tìm điều kiện chiết suất n theo R và a (a=SA) để tia ló cắt trục AC ở phía sau qua cầu

2. Với n vừa đủ thõa mãn 1,25bes hơn hoạc bằng n bé hơn hoặc bằng 1,65 thì góc lệch D giữa tia tới và tia ló biến thiên trong khoảng nào

0
Câu 1: Công thức tính suất điện động của nguồn điện là: Câu 2: Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích B. môi trường dẫn điện C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó D. môi trường chứa các điện tích Câu 3: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại: A. Giảm dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tính suất điện động của nguồn điện là:

Câu 2: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích
B. môi trường dẫn điện
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó
D. môi trường chứa các điện tích
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại:
A. Giảm dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất B. Tăng dần đến gần đúng theo hàm bậc nhất
C. Tăng nhanh theo hàm bậc 2 D. Giảm nhanh theo hàm bậc 2
Câu 4: Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là:
Câu 5: Theo thuyết electron thì ion dương là do:
A. nguyên tử mất electron B. nguyên tử nhận được electron
C. nguyên tử nhận được điện tích dương D. nguyên tử nhận được điện tích âm


Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
sẽ:
A. tăng lên 16 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 16 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 8: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là không đúng:
A. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Câu 9: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V - 1Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động
và điện trở trong là:
A. 3V; 1/3Ω B. 9V; 1/3Ω C. 9V; 3Ω D. 3V; 3Ω
Câu 10: Cho dòng điện có cường độ 0,75A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực
dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở điện cực là
A. 0,24 kg B. 0,24 g C. 24 kg D. 24 g

0
1,Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r =5 Ω. 2,Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R\(_o\) = 0,5Ω. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm...
Đọc tiếp

1,Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r =5 Ω.

2,Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có
điện trở R\(_o\) = 0,5Ω. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và

có độ lớn B = 10\(^{-2}\) T giảm đều đến 0 trong thời gian △t = 10\(^{-2}\) s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.

3,Một khung dây hình tròn diện tích S=15cm\(^2\) gồm N=10 vòng dây,đặt trong từ trường đều có \(\overline{B}\) hợp với véc tơ pháp tuyến \(\overline{n}\)
của mặt phẳng khung dây một góc α =30\(^o\) như hình vẽ. B=0,04T.Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi:

a.Tịnh tiến khung dây trong vùng từ trường đều
b.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 180\(^o\)
c.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 360\(^o\)

4, Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ\(\overline{B}\)vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian △t=0,05 s,cho độ lớn của \(\overline{B}\)tăng đều từ 0 đến 0,5T.Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

Mọi người gíup em với!!!

3
5 tháng 3 2020

câu 1

giải

suất điện động cảm ứng

\(e_c=r.i=5.2=10V\)

mặt khác: \(e_c=\left|\frac{\Delta\Phi}{\Delta t}\right|=\frac{\Delta B}{\Delta t}.S\)

suy ra : \(\frac{\Delta B}{\Delta t}=\frac{e_c}{S}=\frac{10}{0,1^2}=10^3T/s\)

5 tháng 3 2020

bài 2

Bài tập suất điện động cảm ứng, vật lý phổ thông
Câu 7: Độ lớn suất điện động cảm ứng cao khi: A. Từ thông qua mạch thay đổi chậm. B. Từ thông qua mạch không thay đổi. C. Từ thông qua mạch thay đổi nhanh. D. Từ thông bằng 0. Câu 8: Tính từ thông qua một vòng dây diện tích giới hạn của vòng dây là 0,7 m². Biết rằng vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,3 T, hướng pháp tuyến của vỏng dây lệch 60° so với hướng cảm ứng từ. A. 0,1819 Wb B....
Đọc tiếp

Câu 7: Độ lớn suất điện động cảm ứng cao khi: A. Từ thông qua mạch thay đổi chậm. B. Từ thông qua mạch không thay đổi. C. Từ thông qua mạch thay đổi nhanh. D. Từ thông bằng 0. Câu 8: Tính từ thông qua một vòng dây diện tích giới hạn của vòng dây là 0,7 m². Biết rằng vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,3 T, hướng pháp tuyến của vỏng dây lệch 60° so với hướng cảm ứng từ. A. 0,1819 Wb B. 0,105 Wb С. 12,6 Wb D. 1,26 Wb Câu 9: Vector cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M tạo ra bởi từ trường của hai dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc mặt giấy mang dóng điện trong truởng hop nào sau đây vẽ đúng : O B, 1O B, M B O 'B 1:O B2 M A. D. Câu 10: Khi vòng dây đưa lại gần nam châm một chút thi từ thông qua vòng dây sẽ .. A. Không đổi. B. Giảm. C. Tăg. D. Giảm nhiều. Câu 11: Theo quy tắc bản tay trái để xác định chiều lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện tích thi: A. Ngón cái choãi ra 90° chi chiều lực Lorentz nếu hạt mang điện tich âm. B. Bản tay xỏe ra hứng các hạt điện tích rơi vào lòng bản tay. C. Chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều lực Lorentz. D. Chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều di chuyển của hạt mang điện tích. Câu 12: Khi khóa K đóng xuống thi từ thông qua vòng dây bên cạnh sẽ ... A. Giảm nhanh. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm. Câu 13: Thiết bị nào sau đây không ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ: A. Máy biến áp. B. Ngắt điện (CB) chống giật. C. Bếp điện từ. D. Bóng đèn dây tóc. Câu 14: Bản chất của dòng điện Foucault là A. Dòng nhiệt điện phát sinh do sự chênh lệch nhiệt độ 2 mối nối 2 thanh dẫn kim loại khác nhau. B. Dòng điện từ nguồn theo dây dẫn đến chạy ngang qua vật dẫn. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vật dan khi từ thông xuyên qua vật thay đoi. . Câu 4: Độ tự cảm của cuộn dây không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Độ dài cuon. B. Chất liệu lõi. C. Chiều quấn dây. D. Số vỏng dây quấn. K đóng Câu 5: Khi đóng khóa K thì hiện tượng nào xảy ra A. Đèn Đị sáng ngay, đèn Đ2 từ từ sáng. B. Đèn Đ2 sáng ngay, đèn Đi từ tử sảng. C. Cà 2 dèn đều từ từ sáng. D. Cả 2 đèn cùng sáng ngay lập tức. Câu 12: Khi khóa K đóng xuống thì từ thông qua vòng dây bên cạnh sẽ .. A. Giảm nhanh. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm. Câu 13: Thiết bị nào sau đây không ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ: A. Máy biến áp. B. Ngắt điện (CB) chống giật. C. Bếp điện từ. D. Bóng đèn dây tóc. Câu 14: Bản chất của dòng điện Foucault là A. Dòng nhiệt điện phát sinh do sự chênh lệch nhiệt độ 2 mối nối 2 thanh dẫn kim loại khác nhau. B. Dòng điện từ nguồn theo dây dẫn đến chạy ngang qua vật dẫn. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vật dẫn khi từ thông xuyên qua vật thay đổi. D. Dòng điện phát sinh do ảnh sáng chiếu lên tế bảo quang điện. Câu 15: Tính độ tự cảm của ống dây có chiều dài ống 0,006 m quan 14 vòng, tiết dien ống 0,013 m2 lõi không khí (độ từ thẩm gần bằng 1). A. 4.10° H B. 4.10-H C. 5.101 H D. 5.10 H

0
26 tháng 1 2018

Hỏi đáp Vật lý