K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Theo bài ra nếu coi số bài tập còn lại là 1 phần thì số bài tập đã làm là 8 phần bằng nhau như thế. Tổng số bài tập An phải làm là 1 + 8 = 9 phần. Phân số chỉ số bài tập An đã làm là 8/9 (tổng số bài)

Phân số chỉ 52 bài tập là: 8/9 - 3/5 = 13/45 (tổng số bài)

Số bài tập cô giáo đã giáo đã cho là: 52 : 13/45 = 180 (bài)

25 tháng 4 2015

Phân số chỉ số bài tập còn lại so với tất cả:     3/5 x 1/8 = 3/40 (tất cả)
Phân số chỉ số bài An đã làm và chưa làm:   3/5 + 3/40 = 27/40 (tất cả)
Phân số chỉ 52 bài là:      1 – 27/40 = 13/40 (tất cả)
Bài tập cô giáo giao cho An về nhà:   52 : 13 x 40 = 160 (bài) 

**** nha bạn

 

25 tháng 4 2015

câu tiếp theo

hiệu của hai số bằng 12 .nếu gấp số lớn lên 3 lần thì số mới  tạo thành sẽ honwsoos bé 48 đơn vị.tổng hai số đó là

giải ra giúp mình lun nha

 

Toán công việc chung lớp 51 . Một số đặc điểm của dạng toán về công việc làm đồng thời :- Trong mỗi bài toán thường có một đại lượng không đổi như công việc cần làm xong , như quãng đường cần đi , thể tích bể nước , ... Do đó , khi giả ta cần quy ước đại lượng không đổi đó làm đơn vị .- Trong dạng toán này thường có vấn đề " Làm chung , làm riêng " . Trong các bài toán đó ,...
Đọc tiếp

Toán công việc chung lớp 5
1 . Một số đặc điểm của dạng toán về công việc làm đồng thời :
- Trong mỗi bài toán thường có một đại lượng không đổi như công việc cần làm xong , như quãng đường cần đi , thể tích bể nước , ... Do đó , khi giả ta cần quy ước đại lượng không đổi đó làm đơn vị .
- Trong dạng toán này thường có vấn đề " Làm chung , làm riêng " . Trong các bài toán đó , giá trị phải tìm có thể không phụ thuộc vào một đại lượng nào đó .
2 . Một số kiểu bài toán về " Công việc làm đồng thời " .
Sau đây tôi trình bày một số kiểu bài về dạng toán về công việc làm đồng thời và tóm tát hệ thống câu hỏi , quy trình bài , bài giải ( trong đó có một số vài tôi trình bày theo hai cách giải )
2.1 Kiểu bài 1 :
Biết thời gian làm riêng một công việc , yêu cầu tìm thời gian làm công việc chung đó .
Tóm tắt quy trình giải :
Bước 1 : Quy ước một đại lượng ( như công việc cần hoàn thành , quãng đường cần đi , thể tích của bể nước , ... ) là đơn vị .
Bước 2 : Tính số phần công việc làm riêng trong một giờ .
Bước 3 : Tính số phần công việc làm chung trong một giờ .
Bước 4 : Tính thời gian làm chung để hoàn thành công việc đó .
( Đây là tóm tắt các bước giải của một bài toán cơ bản còn căn cứ vào từng bài toán cụ thể để có thể phân tích đưa về dạng cơ bản giúp học sinh giải được tốt hơn )
Một số bài tập cụ thể :
Bài tập 7 : Ba máy cày cùng cày trên một cánh đồng . Nếu chỉ một mình thì : máy thứ nhất cày xong cả cánh đồng trong 4 giờ , máy thứ hai cày xong cánh đồng trong 5 giờ , máy thứ ba cày xong cánh đồng trong 8 giờ . Song thực tế trong 2 giờ đầu chỉ có máy thứ nhất và máy thứ hai làm việc , sau đó hai máy này nghỉ và máy thứ ba làm đến hết . Hãy tính xem máy thứ ba phải cày thêm bao lâu nữa mới xong cánh đồng ?
Kiểu bài 2 : Biết thời gian cùng chung hoàn thánh xong công việc và thời gian làm riêng ( đã biết )
Hoàn thành xong công việc đó , yêu cầu tính thời gian làm riêng ( chưa biết ) xong công việc đó .
Bài tập 8 : Hai người cúng làm chung một công việc thì sau 5 giờ sẽ xong . Nếu một mình người thợ thứ nhất làm thì phải làm 8 giờ mới xong . Hỏi người thợ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ xong công việc đó ?
Bài tập 9 : Cả ba vòi nước cùng chảy vào một bể sau 3 giờ thì đầy . Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì phải mất 8 giờ mới đầy bể . Nếu vòi thứ hai chảy một mình thì thì phải mất 12 giờ mới đầy bể . Hỏi vòi thứ ba chảy một mình phải mất bao lâu mới đầy bể ?
Bài tập 10 : Hai người cùng làm chung nhau một công việc thì sau 8 giờ sẽ xong . Sau khi cùng làm được 5 giờ thì người thứ nhất bận không làm tiếp được nữa , một mình người thứ hai phải làm trong 9 giờ mới xong chỗ việc còn lại . Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì mất bao lâu ?
Bài tập 11 : Thành và Công cùng làm chung nhau một công việc thì sau 48 phút sẽ xong . Cũng công việc đó , Thành làm một mình trong 65 phút , sau đó Công làm trong 28 phút thì hoàn thành . Hỏi Thành làm một mình toàn bộ công việc thì mất bao nhiêu phút ?
Bài tập 12 : Hai vòi cùng chảy vào bể không có nước , sau 10 giờ thì đầy bể . Nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ , vòi thứ hai chảy trong 7 giờ thì được 13/20 bể . Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể ?
Bài tập 13 : Ba vòi cùng chảy vao một bể không có nước trong 2 giờ , sau đó tắt vói thứ nhất để hai vòi còn lại tiếp tục chảy trong 1 giờ rồi tắt vòi thứ hai . Hỏi vòi thứ ba phải chảy thêm bao nhiêu giờ nữa thì đầy bể ? Biết rằng : Nếu chảy riêng từng vòi vào bể không có nước thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 9 giờ , vòi thứ hai chảy đầy bể trong 12 giờ , vòi thứ ba chảy đầy bể trong 18 giờ ?

0
29 tháng 9 2017

Phân số chỉ số bài tập còn lại so với tất cả là :

           \(\frac{3}{5}\)x  \(\frac{1}{8}\)=   \(\frac{3}{40}\)(tất cả )

Phân số chỉ số bài tập An đã làm và chưa làm là :

            \(\frac{3}{5}\)+   \(\frac{3}{40}\)=    \(\frac{27}{40}\)( tất cả )

Phân số chỉ 52 bài là :

                1 -   \(\frac{27}{40}\)=   \(\frac{13}{40}\)( tất cả )

Bài tập cô giáo giao cho An là :

                52 : 13 x 40 = 160 ( bài )

                            Đáp số : 160 bài

25 tháng 9 2016

Tiếng việt = 45 phút

Toán = 30 phút

Về = 48 ( thật ra thì mình ko hỉu môn về là môn gì )

=> hết 2 giờ 3 phút

25 tháng 9 2016

2 giờ 3 phút

Bài 3. Một máy bay bay được 1120 km trong 1 giờ 45 phút. Tính vận tốc của máy bay đó ? A. 800km / giờ            B. 640 km/ giờ              D. 1960 km/ giờ        D. 1620 km / giờ Bài 4. Hằng làm một bài tập hết 1 phút 12 giây, thời gian Huy làm bài tập đó gấp 3 lần thời gian Hằng làm. Hỏi Huy làm bài tập đó trong bao lâu?                  A. 3 phút 12 giây             B. 1 phút 36 giây                      C. 3 phút 36 giâyBài 5. Một bánh xe...
Đọc tiếp

Bài 3. Một máy bay bay được 1120 km trong 1 giờ 45 phút. Tính vận tốc của máy bay đó ?

 A. 800km / giờ            B. 640 km/ giờ              D. 1960 km/ giờ        D. 1620 km / giờ

 

Bài 4. Hằng làm một bài tập hết 1 phút 12 giây, thời gian Huy làm bài tập đó gấp 3 lần thời gian Hằng làm. Hỏi Huy làm bài tập đó trong bao lâu?

                  A. 3 phút 12 giây             B. 1 phút 36 giây                      C. 3 phút 36 giây

Bài 5. Một bánh xe quay 85 vòng trong 48 phút 10 giây. Tính thời gian để bánh xe                            quay được một vòng.

                                                    Đáp số : ………………….

Bài 6.  Điền số thích hợp vào chỗ chấm

         Vận tốc của ô tô là 40 km/ giờ cho biết ô tô đó đi được …………..km trong thời gian 1 giờ.

2
19 tháng 3 2022

Bài 3: A

Bài 4:C

Bài 5: 34 giây

Bài 6: 40 km 

19 tháng 3 2022

3: A

4:C

5: 34 giây

6: 40 km 

Bài 1: Cả 2 giờ vòi chảy được: \(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}=\frac{11}{15}\left(bể\right)\)

Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được: \(\frac{11}{15}\div2=\frac{11}{30}\left(bể\right)\)

Bài 2: Số tuổi của mẹ là: \(32\div\left(5-1\right)\times5=40\left(tuổi\right)\)

         Số tuổi của con là: \(40-32=8\left(tuổi\right)\)

Bài 3: a) Mẹ đã dùng hết số kg bột mì là:

\(24\times\frac{3}{8}=9\left(kg\right)\)

b) Mẹ còn lại số kg bột mì là: 

\(24-9=15\left(kg\right)\)

9 tháng 10 2019

Bài 1: 

Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được số phần bể là:

\(\left[1-\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)\right]:2=\frac{11}{30}\) (bể)

Bài 2:

Tuổi mẹ là: \(32:\left(5-1\right).5=40\)(tuổi)

Tuổi con là: \(40-32=8\)(tuổi)

Bài 3:

a) Mẹ đã dùng hết số kg bột mì là:

\(24.\frac{3}{8}=9\left(kg\right)\)

b) Mẹ còn lại số kg bột mì là:

\(24-9=15\left(kg\right)\)