K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

a)Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)

Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)

b)Độ dài một vòng quấn:

\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn của biến trở này là:

\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)

6 tháng 10 2021

(đáp số sai hoặc đề sai , chắc đề là 0,5kg chứ không phải 5kg ms ra đúng đáp số, vì:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}L=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{m}{D}}{S}=\dfrac{\dfrac{5}{8900}}{10^{-6}}=561,7m\\R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.561,7}{10^{-6}}=9,5\Omega\\\\\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2018

15 tháng 8 2021

A nhá

 

15 tháng 10 2021

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{17.1.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=1000\left(m\right)\)

\(m=D.V=D.S.l=8,9.10^{-3}.1.10^{-6}.1000=8,9.10^{-6}\left(kg\right)\)

31 tháng 3 2018

Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω

xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω

⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m

Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2  = 0,0471m

Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)

27 tháng 3 2022

Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω

xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω

⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m

Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2  = 0,0471m

Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)

31 tháng 8 2021

a,\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{12.10^{-8}.10}{5.10^{-7}}=2,4\Omega\)

b,\(=>0,5=\pi R^2=3,14\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=>d=0,8mm\)

c,\(=>m=DV=D.Sh=7800.10.5.10^{-7}=0,039kg=39g\)

20 tháng 11 2021

câu b là công thức nào v ạ. Giải thích cho em câu b với em cần phải hiểu nữa 😥

2 tháng 3 2019

Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m

(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)

→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9